đại số 9 chương 1: Biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai

MỤC LỤC

Aùp dụng

GV giới thiệu ví dụ 3 yêu cầu HS làm ?4 gọi hai HS khá thực hiện trên bảng. GV nêu qui ước gọi tên là định lí khai phương một tích hay định lí nhân các căn bậc hai. Hướng dẫn về nhà:(3ph) -Học thuộc định lí và hai quy tắc. 20) GV lưu ý HS nhận xét về điều kiện xác định của căn thức.

-Kiến thức: Củng cố định lí khai phương một tích và qui tắc khai phương một tích, nhân hai căn thức bậc hai. -Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. Luyện tập để củng cố hai qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai.

1HS nêu miệng kết quả đúng được chọn: (B), cả lớp nhận xét trình bày cách tính. -Học thuộc kĩ hai qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai.

4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG

SGK)

-Kiến thức: Củng cố định lí khai phương một thương và qui tắc khai phương một thương, chia hai căn thức bậc hai. -Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 1.Bài tập(củng cố qui tắc khai phương một thửụng). Cả lớp cùng làm hai HS thực hiện trên bảng : a). Đ : Rút gọn phân thức và qui tắc khai phương một thương. HS hoạt động nhóm trình bày bài làm trên bảng nhóm a).

-HD: Bài tập 37: Chứng tỏ tứ giác MNPQ là hình vuông, vận dụng định lí Pi-ta-go tính cạnh và đường chéo, rồi tính diện tích. Để giúp cho việc khai phương dễ dàng nhanh chóng một công cụ tiện lợi khi không có máy tính, đó là bảng căn bậc hai được tìm hiểu trong bài học hôm nay. HS: đọc bảng căn bậc hai các số được viết bởi không quá ba chữ số từ 1.00 đến 99,9 được ghi sẵn trong bảng hiểu các chú thích các cột các hàng trong bảng.

HS tra trên bảng theo (mẫu 2) Hoạt động nhóm. Vài nhóm tự tra bảng đọc kết quả. Vài nhóm khác tính bằng máy tính so sánh đối chiếu kết quả. Đ: Viết số đó thành tích các số có trong bảng vận dụng qui tắc khai phương một tích tra bảng tính kết quả. HS nêu miệng các bước và kết quả thực hiện. c)Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1. -Vận dụng qui tắc khai phương một tích và qui tắc khai phương một thương để tìm căn bậc hai của các số ngoài bảng.

6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI

Bài mới

Trong tiết trước chúng ta đã học hai phép biến đổi đơn giản là đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn. Hôm nay, ta tiếp tục học hai phép đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai nữa, đó là khử mẫu biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. GV: Khi biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai, người ta có thể sử dụng khử mẫu biểu thức lấy căn.

GV: Khi biểu thức có chứa căn thức ở mẫu, việc biến đổi làm mất căn thức ở mẫu gọi là trục căn thức ở mẫu. HS: Để khử mẫu của biểu thức ta phải biến đổi biểu thức sao cho mẫu đó trở thành bình phương của một số hoặc biểu thức rồi khai phương mẫu và đưa ra ngoài dấu căn. GV: Trong ví dụ ở câu b, để trục căn thức ở mẫu, ta nhân cả tử và mẫu với biểu thức.

GV: Treo bảng phụ kết luận tổng quát SGK H: Hãy cho biết biểu thức liên hợp của. - Học bài, ôn lại cách khử mẩu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu. -Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.

-Kĩ năng: HS có kĩ năng thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên. -Thái độ: Cẩn thận trong tính toán và biến đổi, làm việc theo qui trình. -Thầy: Bảng phụ ghi sẵn các công thức về các phép biến đổi đơn giản về căn thức.

Luyện tập để củng cố các kiến thức về các phép biến đổi căn thức. 10’ Hoạt động 1: Rút gọn các biểu thức (giả thiết biểu thức chữ đều có nghĩa). GV: nhấn mạnh : Khi trục căn thức ở mẫu cần chú ý phương pháp rút gọn (nếu có thể) thì cách giảit sẽ gọn hơn.

Rút gọn các biểu thức (giả thiết biểu thức chữ đều có nghĩa)

GV gọi đồng thời 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp cùng làm và nhận xét.

Tìm x Bài 57:(SGK)

8. RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI

Tiết học hôm nay vận dụng các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai đã học rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai bậc hai. Hãy thực hiện: GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước và ghi lại lên bảng. Đ: Ta cần đưa thừa số ra ngoài dấu căn và khử mẫu biểu thức lấy căn.

GV có thể gợi ý HS làm theo cách trục căn thức ở mẫu rồi rút gọn vế trái thành vế phải, hoặc qui đồng rồi rút gọn…. GV: đưa đề bài ví dụ 3 lên bảng phụ H: Hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong P. Đ: Ta tiến hành qui đồng mẫu thức rồi thu gọn các ngoặc đơn trước, sau đó thực hiện phép bình phương và phép nhân.

HS: Làm bài theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày bài làm trên bảng nhóm. -Kiến thức: Củng cố việc rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai, chú ý tìm điều kiện xác định của căn thức, của biểu thức. -Kĩ năng: Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh các giá trị của biểu thức.

Hoạt động 2: Chứng minh đẳng thức GV: nêu yêu cầu bài tập 64 tr33 SGK H: nêu các cách chứng minh đẳng thức, chọn cách thích hợp cho bài tập?.

Chứng minh đẳng thức

GV: Đưa đề bài lên bảng phụ hướng dẫn HS biến đổi sao cho biến x nằm trong bình phương của một tổng bằng cách tách hạng tử.

Tổng hợp và nâng cao Bài 65 SGK

Tính chaát

GV nhấn mạnh sự khác nhau này giữa căn bậc ba và căn bậc hai. Phép tìm căn bậc ba của một số gọi là phép khai căn bậc ba. GV hướng dẫn cách tìm căn bậc ba bằng máy tính bỏ túi CASIO fx-220.

Hoạt động 2: Tính chất GV: nêu bài tập: Điền vào dấu (…) để hoàn thành các công thức sau. GV: Đây là một số công thức nêu lên tính chất của căn bậc hai.

Bài 71b Rút gọn

Bài 71a,c

ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2) Tuaàn 8

    - Tiếp tục ôn tập lí thuyết đã học và các câu còn lại (4và5) các công thức biến đổi căn thức.

    Ôn tập lí thuyết

    - Tiếp tục ôn tập lí thuyết đã học và các câu còn lại (4và5) các công thức biến đổi căn thức. Bài tập: Giá trị của biểu thức. 0 Hãy chọn kết quả đúng. a)Hướng dẫn HS sử dụng các công thức biến đổi đưa ra ngoài dấu căn rút gọn rồi mới tính giá trị biểu thức.

    3.1.5= -3,5 Bài tập 75(c, d)

    III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY