MỤC LỤC
Hoạt đông 1: Khái niệm hàm số bậc nhất GV ĐVĐ hàm số bậc nhất có dạng. GV hướng dẫn HS tìm hiểu c/m như SGK GV đưa bài giải mẫu SGK lên để HS quan sát. GV hướng dẫn HS nhận biết tính đồng biến và nghịch biến qua bài tập phần trên.
+ Biết áp dụng t/chất của h/số bậc nhất để xét xem hàm đó ĐB hay NB trên R. + Cẩn thận, chính xác khi biểu diễn các điểm trên MP toạ độ II – Chuẩn bị: GV thước thẳng, máy tính bỏ túi.
GV chốt lại cách tìm hệ số a trong hàm số là thay giá trị x,y vào h/số đã cho – giải PT tìm a. HS nêu y/cầu của bài HS hoạt động nhóm HS nhóm 1 làm a HS nhóm 2 làm b HS nhận xét. Bất kỳ điểm nào trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ và tung độ bằng nhau.
Bất kỳ điểm nào trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ và tung độ đối nhau. Định nghĩa tính chất hàm số bậc nhất, cách biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ ?. Qua phần a em hãy cho biết để vẽ các đồ thị hàm số trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ ta cần làm gì ?.
GV: khi tìm hệ số a hoặc b trong hàm số bài toán thường cho biết x và y, đôi khi còn cho x, y dưới dạng tọa độ điểm. Tính chu, diện tích tam giác tạo bởi các điểm trên mặt phẳng tọa độ.
Ngày dạy: Tiết 24 : ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. GV Đưa hình vẽ 3 đồ thị trên để minh hoạ cho nhận xét. HS quan sát đồ thị. HS trả lời. GV giới thiệu bài toán trên với tham số m – cách giải bài toán. Chú ý trình bày ngắn gọn không cần ghi hệ số a, b…. HS đọc yêu cầu của đề bài. HS trả lời. HS hoạt động nhóm thực hiện. Đại diện nhóm trả lời và giải thích. Hướng dẫn về nhà. + Biết vận dụng kiến thức giải bài tập. + Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số ; xác định được các gt của tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là 2 đường thẳng cắt nhau, song song với nhau ; trùng nhau. + Cẩn thận, chính xác khi giải toán. II – Chuẩn bị: GV thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi. HS thước kẻ, làm bài tập được giao III – Tiến trình bài dạy:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng. Hoạt động 1: Chữa bài tập GV yêu cầu HS lên chữa. GV nhận xét bổ xung. HS đọc đề bài. HS lên bảng thực hiện HS nhận xét. ? Điều kiện để hàm số trên là hàm số bậc nhất ?. GV yêu cầu HS làm tương tự với câu b. GVnhận xét sửa sai. HS còn lại cùng làm và nhận xét. HS nghe hiểu HS đọc đề bài HS trả lời. HS nêu cách tìm a HS hoạt động nhóm trình bày câu b Đại diện nhóm trình bày. HS nghe hiểu. * Hướng dẫn về nhà. + Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được rằng hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó với trục 0x. + Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi giải toán. II – Chuẩn bị: GV thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi. HS thước kẻ, tìm hiểu trước bài mới. III – Tiến trình bài dạy:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng. GV treo bảng phụ hình 11 SGK. ? So sánh các giá trị tương ứng của hệ số a trong các hàm số trên ?. GV nêu nhận xét SGK GV giới thiệu hệ số góc. và các hệ số a tương ứng trong các hàm số trên ? GV giới thiệu chú ý. HS quan sát hình vẽ và trả lời. Hệ số a càng lớn thì góc α càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 900. VD1 về cách vẽ đồ thị. HS đọc VD1 SGK HS tỉ số lượng giác của góc nhọn. HS đọc VD2. HS nêu cách tính. HS trả lời. HS nghe hiểu và ghi vào vở. HS trả lời: vì a và góc α có mối quan hệ rất mật thiết. Cần nắm chắc mối quan hệ giữa a và góc α. Biết tính góc α bằng máy tính bỏ túi hoặc bảng số. + Giải được các bài toán tính chu vi và diện tích tam giác trên MP toạ độ 3. + Cẩn thận, chính xác khi giải toán. II – Chuẩn bị: GV thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi. HS thước kẻ, làm bài tập được giao. III – Tiến trình bài dạy:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng. Hoạt động 1: Chữa bài tập GV yêu cầu 1 HS lên bảng. GV nhận xét bổ xung. HS đọc đề bài. HS lên bảng thực hiện HS nhận xét. HS TSLG của góc kề bù với góc α. Hoạt động 2: Luyện tập. GV yêu cầu HS thực hiện 3 phần sau khi đã hướng dẫn. GV bổ xung sửa sai và lưu ý HS cách tìm hệ số a,b. GV gọi HS lên thực hiện câu a. ? Tính các góc của tam giác ABC ta tính ntn ?. GV yêu cầu HS thực hiện tính số đo các góc A, B, C. ? Tính chu vi tam giác tính như thế nào ?. HS khác cùng làm và nhận xét. HS đọc đề bài HS trả lời HS vẽ đồ thị HS áp dụng TSLG HS thực hiện HS PABC =. b) Toạ độ các điểm. Nắm chắc cách vẽ đồ thị hàm số, cách tìm hệ số a, b trong công thức. Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị hàm số, khái niệm, tính chất hàm số bậc nhất, nhớ lại điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, //, trùng nhau.
GV đưa bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ tương ứng với câu hỏi. HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài HS xác định toạ độ HS nghe hiểu HS trình bày tại chỗ HS khác cùng làm và nhận xét?. * Hướng dẫn về nhà:Ôn tập lý thuyết cơ bản của chương II đặc biệt là cách vẽ đồ thị hàm số.?.