MỤC LỤC
Tăng trởng trong cơ chế phi thị trờng đợc thực hiện theo mệnh lệnh với bất cứ giá nào, bất cứ chất lợng nào, bất cứ nhu cầu nào, kể cả nhu cầu giả tạo, không những gây lãng phí sức lao động mà còn lãng phí rất lớn vật t, nguyên liệu và năng lợng. Điều đáng chú ý là trong thời kỳ này, các khu vực kinh tế và các ngành kinh tế then chốt mà trớc hết là nông nghiệp và công nghiệp đều đạt tốc độ tăng trởng cao, cơ cấu ngành kinh tế nói riêng và cơ cấu kinh tế nói chung đã biến chuyển theo chiều hớng phù hợp với yêu cầu của quá trình CNH - HĐH đất nớc. Để tiếp tục phân tích, đánh giá đợc tác động của ngoại thơng đến tăng trởng kinh tế Việt Nam thời kỳ 1991 - 2000, ngoài các số liệu liên quan đến tổng sản phẩm trong nớc (GDP), ta cần biết thêm các số liệu kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của thời kỳ đó.
Cần lu ý rằng việc gia tăng quy mô và tốc độ tăng trởng GDP phụ thuộc rất lớn vào tăng trởng ngoại thơng đặc biệt là xuất khẩu, song xuất khẩu lại phụ thuộc vào nhập khẩu vì thế giải quyết mối quan hệ giữa xuất khẩu và nhập khẩu là một vấn đề phức tạp. Thực vậy, ví dụ nh năm 2001, nhờ nhập khẩu máy móc thiết bị và kết quả thực hiện vốn FDI ở mức coa hơn năm trớc nên GDP của năm này đã tăng 6,84% so với năm trớc và theo dự đoán mới đây của các chuyên gia kinh tế thì GDP năm 2002 này còn có thể tăng cao hơn năm trớc.
Nếu phân chia nền kinh tế thành ba khu vực (Một là nông, lâm nghiệp và thuỷ sản; hai là công nghiệp và xây dựng và thứ ba là dịch vụ) thì ta nhận thấy rằng tỷ trọng giá trị trong tổng GDP của các ngành đã phản ánh xu hớng phát triển có tính quy luật mà hầu hết các quốc gia khi mới tiến hành công nghiệp hoá đều phải trải qua: tất cả các ngành kinh tế đều gia tăng hàng năm về quy mô tuyệt đối nhng về quy mô tơng đối thì nông nghiệp ngày càng giảm đi so với công nghiệp và dịch vụ. Hay nói cách khác, tỷ trọng giá trị tăng thêm của mỗi khu vực theo giá hiện hành chiếm trong tổng sản phẩm trong nóc đã chuyển dịch theo hớng tăng dần tỷ trọng của khu vực công nghiệp và dịch vụ; giảm tỷ trọng của khu vực nông nghiệp trong khi vẫn duy trì đợc tốc độ tăng của tất cả các khu vực và các ngành kinh tế. Về thành phần kinh tế, do nớc ta chủ trơng xây dựng một nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chỉ đợc coi là tích cực nếu kinh tế nhà nớc phát huy đợc vai trò chủ đạo đồng thời tạo điều kiện để các thành phần kinh tế khác phát huy đợc tiềm năng to lớn.
Những năm qua, mặc dù doanh nghiệp nhà nớc có giảm đi về số lợng do tổ chức sắp xếp lại và thực hiện cổ phần hoá nhng tỷ trọng của thành phần kinh tế này chiếm trong tổng sản phẩm trong nớc đã tăng từ 31,1% năm 1991 và 34,4%. Trong sự vận động chung đó, ngoại thơng Việt Nam với các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ do vị trí và vai trò đặc biệt của mình nh đã phân tích, đã tác động đến toàn bộ quá trình tái sản xuất xã hội từ sản xuất, phân phối.
Thành tựu khả quan này do nhiều nguyên nhân, song chắc chắn có phần quan trọng của hoạt động ngoại thơng: tốc độ tăng bình quân hàng năm của xuất khẩu là 28,5%, của nhập khẩu là 37,64%. Nhìn theo các đờng xu hớng tại biểu đò trong cả giai đoạn cho thấy, thời kỳ này các đ- ờng xuất khẩu, nhập khẩu, FDI biến thiên khá cùng pha bởi lúc này thị trờng xuất khẩu của Việt Nam đã chuyển hớng sang các nớc trong khu vực và các nớc phơng Tây - những nớc có hoạt động đầu t trực tiếp khá lớn vào Việt Nam. Những phân tích trên đây đang phản ánh một xu hớng tích cực trong nền kinh tế Việt Nam, nó phù hợp với quy luật kinh tế khách quan : Tự do hoá thơng mại làm gia tăng quy mô và các phơng thức trao đổi thơng mại quốc tế đồng thời kéo theo sự gia tăng đầu t quốc tế và ngợc lại.
Việc phân tích, đánh giá những tác động của ngoại thơng đối với tăng trởng vốn đầu t nớc ngoài mới chỉ là sự khái quát những biến đổi về lợng của sự tơng tác giữ các chỉ tiêu kinh tế - xã hội liên quan, cha thể phản ánh rõ nguyên nhân kinh tế xã hội. Đặc biệt phải giữ vững và đẩy nhanh tăng trởng kim ngạch ngoại thơng trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghiệp cùng khu vực khi Việt Nam hội nhập AFTA.
Đối với bất kỳ quốc gia nào đang trong quá trình CNH - HĐH, vấn đề đổi mới công nghệ và kỹ thuật hiện đại từ nớc ngoài cũng là nhân tố có ý nghĩa quan trọng góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, thu hẹp dần khoảng cách với các nớc phát triển đi trớc. Cũng do công nghệ thấp và lạc hậu nên năng suất lao động của nớc ta rất thấp, tỷ lệ sản phẩm hỏng cao (năng suất lao. động công nghiệp chỉ đạt 30% mức trung bình của thế giới), còn tỷ lệ lao động nông nghiệp lại rất cao nhng một lao động nông nghiệp của nớc ta nuôi đợc 3 ng- ời trong khi ở Mỹ một lao động nông nghiệp nuôi đợc 30 ngời cho thấy năng suất lao động trong nông nghiệp cũng rất thấp. Trong khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai đã cho phép nhiều nớc đạt tới trình độ kỹ thuật và công nghệ cao, tự động hoá vầ thông tin hoá sản xuất đã đợc phổ biến, tạo ra những bớc nhảy vọt về năng suất lao động xã hội, thì ở nớc ta, trình độ trang thiết bị kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân còn rất thấp.
Cũng bằng cách này, những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới sẽ nhanh chóng đến với chúng ta, giúp cho chúng ta đi tắt không cần phải qua các bớc trình tự trên con đ- ờng khoa học và công nghệ, góp phần rút ngắn quá trình công nghiệp hoá và hiện. Trong điều kiện hiện nay, nền công nghiệp trong nớc còn yếu, trình độ thấp, chúng ta không có cách nào tốt hơn là cần thực hiện một quá trình chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài vào qua con đờng ngoại thơng để tranh thủ công nghệ nớc ngoài, áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể nớc ta.
Ngày nay, do sản xuất phát triển hơn trớc đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu của nớc ta ngày càng mở rộng đã góp phần không nhỏ vào việc giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, mở rộng phân công lao động trong nớc cũng nh phân công lao động quốc tế. Thực tế nhiều năm qua cho thấy, cùng với sự xuất hiện của nhiều ngành nghề mới phục vụ cho xuất khẩu, hàng vạn ngời lao động đã có việc làm, cải thiện đời sống, tăng thu nhập. Nớc ta có nguồn lao động lớn trong khi nhiều nớc trên thế giới vẫn có nhu cầu sử dụng lao động nớc ngoài thì việc mở rộng xuất khẩu lao động, thực hiện hoà nhập lao động Việt Nam vào thị trờng lao động quốc tế là việc làm cần thiết.
Xuất khẩu lao động không chỉ có ý nghĩa trong việc tạo công ăn việc làm cho ngời lao động mà còn tạo điều kiện cho lao động Việt Nam tiếp xúc với công nghệ tiên tiến, máy móc thiết bị hiện đại và phong cách làm việc công nghiệp, có hiệu quả cao của các nớc phát triển. Việc mở rộng thị trờng làm ăn với nớc ngoài đồng thời cũng tạo điều kiện cho cán bộ, đội ngũ ngời lao động của ta học hỏi đợc kinh nghiệm, nghệ thuật kinh doanh, kỹ thuật lao động, trình độ quản lý không ngừng nâng cao.
Nớc ta có thuận lợi là lực lợng lao động dồi dào trong đó số ngời cha có việc làm không phải là nhỏ, ngời lao động Việt Nam lại cần cù và có mặt bằng văn hóa không thấp. Nói chung, ngời lao động Việt Nam cha có trình độ chuyên môn cao, hạn chế về mức. Điều này có vai trò vô cùng quan trọng đối với quá trình CNH - HĐH.