MỤC LỤC
Yêu cầu học sinh lên bảng làm?. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm câu c). c) Trong các khẳng định khẳng định nào đúng khẳng.
Kiến thức - Học sinh nắm đợc hằng đẳng thức: Tổng của 2 lập phơng, hiệu của 2 lập ph-.
GV: Chốt lại: Khi tử và mẫu đã đợc viết dới dạng tích ta có thể rút gọn từng nhân tử chung cùng biến ( Theo cách tính nhấm ) để có ngay kết quả. - Khi biến đổi các đa thức tử và mẫu thành nhân tử ta chú ý đến phần hệ số của các biến nếu hệ số có ớc chung ⇒ Lấy ớc chung làm thừa số chung - Biến đổi tiếp biểu thức theo HĐT, nhóm hạng tử, đặt nhân tử chung…. Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi rút gọn. Để áp dụng vào nhiều BT rút gọn. - Hệ số của mỗi hạng tử đợc tính nh sau: Lấy số mũ của A của hạng tử đứng trớc đó rồi nhân với hệ số của hạng tử đứng trớc nó rồi đem chia cho số các hạng tử đứng trớc nó. Tìm các giá trị của biến để mẫu của phân thức có giá trị khác 0. Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức. - Kiến thức: HS hiểu " Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức & lần lợt bằng những phân thức đã chọn". Nắm vững các bớc qui đồng mẫu thức. - Kỹ năng: HS biết tìm mẫu thức chung, biết tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức, khi các mẫu thức cuả các phân thức cho trớc có nhân tử đối nhau, HS biết đổi dấu để có nhân tử chung và tìm ra mẫu thức chung. II.Ph ơng tiện thực hiện. Iii.Tiến trình bài dạy. Kiểm tra bài cũ:- Phát biểu T/c cơ bản của phân thức - Hãy tìm các phân thức bằng nhau trong các phân thức sau a) 2. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. đổi 2 phân thức đã cho thành 2 phân thức mới tơng ứng bằng mỗi phân thức đó & có cùng mẫu. * HĐ2: Phơng pháp tìm mẫu thức chung. - Muốn tìm MTC trớc hết ta phải tìm hiểu MTC có t/c ntn ?. - GV: Chốt lại: MTC phải là 1 tích chia hết cho tất cả các mẫu của mỗi phân thức đã cho. b) Nếu đợc thì mẫu thức chung nào đơn giản hơn?. - Kiến thức: HS nắm đợc phép cộng các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). Các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thức. - Kỹ năng:HS biết cách trình bày lời giải của phép tính cộng các phân thức theo trìmh tự:. - Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thứcmột cách linh hoạt để thực hiện phép cộng các phân thức hợp lý đơn giản hơn. II- ph ơng tiện thực hiện. Iii- Tiến trình bài dạy:. + Nêu rõ cách thực hiện các bớc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. * HĐ1: Phép cộng các phân thức cùng mẫu 1) Cộng hai phân thức cùng mẫu. - GV: Phép cộng hai phân thức cùng mẫu tơng tự nh qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu. Em hãy nhắc lại qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu và từ đó phát biểu phép cộng hai phân thức cùng mẫu ?. - HS viết công thức tổng quát. GV cho HS làm VD. - HS thực hành tại chỗ. - GV: theo em phần lời giaỉ cđa phép cộng này đợc viết theo trình tự nào?. * HĐ2: Phép cộng các phân thức khác mẫu 2) Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. - GV: Hãy áp dụng qui đồng mẫu thức các phân thức & qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu để thực hiện phép tính. - GV: Qua phép tính này hãy nêu qui tắc cộng hai phân thức khác mẫu?. 1) Cộng hai phân thức cùng mẫu. Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu , ta cộng các tử thức với nhau và giữ. nguyên mẫu thức. 2) Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau.
- Chú ý thứ tự thực hiện các phép tính về phân thứ giống nh thực hiện các phép tính về số - GV hớng dẫn bài tập 32: Ta có thể áp dụng kết quả bài tập 31 để tính tổng. - Kiến thức: HS nắm đợc phép trừ các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). - Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép tính trừ các phân thức. + Vận dụng thành thạo việc chuyển tiếp phép trừ 2 phân thức thành phép cộng 2 phân thức theo qui tắc đã học. - Biết vận dụng tính chất đổi dấu các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép trừ các phân thức hợp lý đơn giản hơn. II-ph ơng tiện thực hiện. III- Tiến trình bài dạy:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. - HS lên bảng trình bày. - Thực hiện phép tính:. -GV: Nhắc lại việc đổi dấu và cách nhân nhẩm các biểu thức. - GV cho các nhóm nhận xét, GV sửa lại cho chính xác. x có giá trị bằng:. Số sản phẩm làm thêm trong 1 ngày là:. - Xem trớc bài phép nhân các phân thức. Ngày giảng: Phép nhân các phân thức đại số. I- Mục tiêu bài giảng:. - Kiến thức: HS nắm đợc qui tắc nhân 2 phân thức, các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối ví phép cộng để thực hiện các phép tính cộng các phân thức. - Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép nhân phân thức. + Vận dụng thành thạo , các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối ví phép cộng để thực hiện các phép tính. - Biết vận dụng tính chất các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép tính. Ii- ph ơng tiện thực hiện:. GV: Bài soạn. HS: bảng nhóm, đọc trớc bài. Iii- Tiến trình bài dạy:. B- Kiểm tra: HS1:- Phát biểu qui tấc trừ các phân thức đại số. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. b d =bd Tơng tự ta thực hiện nhân 2 phân thức, ta nhân tử thức với tử thức, mẫu thức với mẫu thức. - HS viết công thức tổng quát. - Khi nhân một phân thức với một đa thức, ta coi đa thức nh một phân thức có mẫu thức bằng 1. - HS lên bảng trình bày:. 1) Phép nhân nhiều phân thức đại số. Muốn nhân 2 phân thức ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau. 2) Tính chất phép nhân các phân thức:. + HS viết biểu thức tổng quát của phép nhân phân thức. + HS tính nhanh và cho biết áp dụng tính chất nào để làm đợc nh vậy. 2) Tính chất phép nhân các phân thức:. c) Phân phối đối với phép cộng. Phép chia các phân thức đại số. I- Mục tiêu. - Kiến thức: HS nắm đợc qui tắc chia 2 phân thức, HS nắm vững khái niệm phân thức nghịch. Nắm vững thứ tự thực hiện phép tính chia liên tiếp. - Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép chia phân thức Vận dụng thành thạo công thức : A C: A C. D khác 0, để thực hiện các phép tính. Biết vận dụng tính chất các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện dãy phép tính.nhân và chia theo thứ tự từ trái qua phải. II- ph ơng tiện thực hiện:. Iii- Tiến trình bài dạy:. HS1:- Nêu các tính chất của phép nhân các phân thức đại số. * áp dụng: Thực hiện phép tính. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. * HĐ1: Tìm hiểu phân thức nghịch đảo 1) Phân thức nghịch đảo. - GV giới thiệu đây là 2 phân thức nghịch. đảo của nhau. đảo của nhau.?. - GV: chốt lại và giới thiệu kí hiệu 2 phân thức nghịch đảo. - GV: Còn có cách ký hiệu nào khác về phân thức nghịch đảo không ?. đảo của các phân thức sau:. Tơng tự nh vậy ta có qui tắc chia 2 phân thức. 1) Phân thức nghịch đảo.
- Việc thực hiện liên tiếp các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức có trong biểu thức đã cho để biến biểu thức đó thành 1 phân thức ta gọi là biến đổi 1 biểu thức hứu tỷ thành 1 phân thức. * Muốn tính giá trị của phân thức đã cho ( ứng với giá trị nào đó của x) ta có thể tính giá trị của phân thức rút gọn.
Học thuộc định nghĩa , số nghiệm của PT bậc nhất 1 ẩn , hai QT biến đổi phơng trình.
Những PT nh PTc, d, e, gọi là các PT có chứa ẩn ở mẫu, nhng giá trị tìm đợc của ẩn ( trong một số trờng hợp) có là nghiệm của PT hay không? Bài mới ta sẽ nghiên cứu. -GV yêu cầu HS GPT bằng phơng pháp quen thuéc. * Chú ý: Khi biến đổi PT mà làm mất mẫu chứa ẩn của PT thì PT nhận đợc có thể không tơng đ-. ơng với phơng trình ban đầu. Vậy khi GPT có chứa ẩn số ở mẫu ta phải chú ý đến yếu tố đặc biệt đó là ĐKXĐ của PT. - GV: PT chứa ẩn số ở mẫu, các gía trị của ẩn mà tại đó ít nhất một mẫu thức trong PT nhận giá trị bằng 0, chắc chắn không là nghiệm của phơng trình đợc. 2) Tìm điều kiện xác định của một PT. có chứa ẩn số ở mẫu. 1) Ví dụ mở đầu Giải phơng trình sau:. Giá trị x = 1 không phải là nghiệm của phơng trình vì khi thay x = 1 vào phơng trình thì vế trái của phơng trình không xác định. 2) Tìm điều kiện xác định của một ph. điều kiện gì?. - GV giới thiệu điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong PT đều khác 0 gọi là ĐKXĐ của PT. * HĐ3: Phơng pháp giải phơng trình chứa ẩn số ở mẫu. - Điều kiện xác định của phơng trình là gì?. - GV: Qua ví dụ trên hãy nêu các bớc khi giải 1 phơng trình chứa ẩn số ở mẫu?. * Ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định của mỗi phơng trình sau:. * Ví dụ: Giải phơng trình. thoả mãn với ĐKXĐ của phơng trình. - Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi và nhận dạng đợc phơng trình có chứa ẩn ở mẫu + Nắm chắc các bớc giải một phơng trình chứa ẩn ở mẫu. - Kỹ năng: giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu. Kỹ năng trình bày bài gỉai, hiểu đợc ý nghĩa từng bớc giải. Củng cố qui đồng mẫu thức nhiều phân thức. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - HS: bảng nhóm, nắm chắc các bớc giải một phơng trình chứa ẩn ở mẫu Iii. Tiến trình bài dạỵ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1) Nêu các bớc giải một PT chứa ẩn ở mẫu. 2) Tìm điểu kiện xác định của phơng trình có nghĩa ta làm việc gì ?. ( Không vì khi chia hai vế của phơng trình cho cùng một đa thức chứa biến sẽ làm mất nghiệm của phơng trình ) - GV: Có cách nào giải khác cách của bạn trong bài kiểm tra không?. + Không nên biến đổi mở dấu ngoặc ngay trên tử thức. + Quy đồng làm mất mẫu luôn. +) Giải ph ơng trình.
- Kiến thức: - HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phơng trình. - HS: bảng nhóm - Nắm chắc các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình iii.
PT bËc nhÊt mét Èn. C©u Néi dung §óng Sai. Vậy quãng đờng AB dài 60 km. Tiết 57:Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng I. đẳng thức , tập hợp nghiệm của bất phơng trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải bất phơng trình sau này. + Hiểu đợc tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép cộng ở dạng BĐT. + Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. - Kỹ năng: trình bày biến đổi. ph ơng tiên thực hiệN:. HS: Nghiên cứu trớc bài. Tiến trình bài dạy. Hoạt động cuả GV Hoạt động cuả HS. Khi so sánh hai số thực a & b thờng xảy ra những trờng hợp nào ?. + Khi so sánh hai số thực a & b thờng xảy ra một trong những trờng hợp sau:. - GV giới thiệu khái niệm BĐT. b là bất đẳng thức. 1) Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số. Khi so sánh hai số thực a & b thờng xảy ra một trong những trờng hợp sau:. 3) Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. So sánh mà không cần tính giá trị cuả biểu thức:. +GV yêu cầu HS trả lời và giải thích vì sao?. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân I. Mục tiêu bài giảng:. - Kiến thức: - HS phát hiện và biết cách sử dụng liên hệ giữa thứ tự và phép nhhân + Hiểu đợc tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân. + Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. + Hiểu đợc tính chất bắc cầu của tính thứ tự - Kỹ năng: trình bày biến đổi. ph ơng tiện thực hiện:. HS: Nghiên cứu trớc bài. Tiến trình bài dạy. Hoạt động cuả GV Hoạt động cuả HS. a- Nêu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng? Viết dạng tổng quát?. - GV: Từ bài tập của bạn ta thấy quan hệ giữa thứ tự và phép nhân nh thế nào? bài mới sẽ. HS lên bảng trả lời phần a Làm BT phần b. GV: chốt lại và cho HS phát biểu thành lời. 2) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số. - HS phát biểu: Khi nhân hai vé của bất đẳng thức với một số âm thì bất đẳng thức đổi chiều. 3) Tính chất bắc cầu của thứ tự. 1) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số d ơng. 2) Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số. GV yêu cầu HS giải thích rõ vì sao?. Mục tiêu bài giảng:. - Kiến thức: - HS phát hiện và biết cách sử dụng liên hệ giữa thứ tự và phép nhhân + Hiểu đợc tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân, phép cộng. + Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. + Hiểu đợc tính chất bắc cầu của tính thứ tự - Kỹ năng: trình bày biến đổi. Ph ơng tiện thực hiện :. Tiến trình bài dạy. Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS. - Nêu 2 tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép nhân? Viết dạng tổng quát?. HS trả lời. * Các nhóm trao đổi. - GV: Chốt lại dùng phơng pháp bắc cầu. - GV: nhắc lại phơng pháp chứng minh. Bất Phơng trình một ẩn I. Mục tiêu bài giảng:. - Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phơng trình 1 ẩn số + Hiểu đợc và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số + Bớc đầu hiểu bất phơng trình tơng đơng. Ph ơng tiện thực hiện :. Tiến trình bài dạy. Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS. Hãy giả,i thích kết quả tìm đợc. - Hãy chỉ ra vế trái , vế phải của bất phơng trình. GV: Đa ra tập nghiệm của BPT, Tơng tự nh tập nghiệm của PT em có thể. định nghĩa tập nghiệm của BPT. + Tập hợp các nghiệm của bất PT đợc gọi là tập nghiệm của BPT. + Giải BPT là tìm tập nghiệm của BPT đó. HS biểu diễn tập hợp các nghiệm trên trôc sè. 2) Tập nghiệm của bất ph ơng trình. Hãy viết tập nghiệm của BPT:. Biểu diễn trên trục số:. * Hai BPT có cùng tập hợp nghiệm gọi là 2 BPT tơng. + Tập hợp nghiệm của BPT, BPT tơng. Bất Phơng trình bậc nhất một ẩn I. Mục tiêu bài giảng:. - Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phơng trình bấc nhất 1 ẩn số. + Hiểu đợc và sử dụng qui tắc biến đổi bất phơng trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số. + Bớc đầu hiểu bất phơng trình tơng đơng. Ph ơng tiện thực hiện :. Tiến trình bài dạy. Hoạt động cuả giáo viên và HS Kiến thức cơ bản. * HĐ2: Giới thiệu bất phơng trình bậc nhÊt 1 Èn. - GV tóm tắt nhận xét của HS và cho phát biểu định nghĩa. - HS phát biểu định nghĩa - HS nhắc lại. * HĐ3: Giới thiệu 2 qui tắc biến đổi bất phơng trình. - GV: Khi giải 1 phơng trình bậc nhất ta. đã dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để biến đổi thành phơng trình t-. Vậy khi giải BPT các qui tắc biến đổi BPT tơng đơng là gì?. - HS phát biểu qui tắc chuyển vế GV: Giải các BPT sau:. - HS thực hiện trên bảng. - Hãy biểu diễn tập nghiệm trên trục số Giới thiệu qui tắc thứ 2 biến đổi bất phơng trình. HS cho VD và phát biểu định nghĩa. 2) Hai qui tắc biến đổi bất ph ơng trình a) Qui tắc chuyển vế. Bất Phơng trình bậc nhất một ẩn (tiếp). Mục tiêu bài giảng:. - Kiến thức: - HS biết vận dụng hai QT biến đổi và giải bất phơng trình bấc nhất 1 ẩn số + Biết biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số. + Hiểu bất phơng trình tơng đơng. Ph ơng tiện thực hiện :. Tiến trình bài dạy. Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS. 2x > 3 và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số. * HĐ2: Giải một số bất phơng trình bËc nhÊt mét Èn. 1) Giải bất ph ơng trình bậc nhất một ẩn:. - HS biểu diễn nghiệm trên trục số + Có thể trình bày gọn hơn bằng cách nào?. - GV: Cho HS ghi các phơng trình và nêu hớng giải. - HS lên bảng HS dới lớp cùng làm - HS làm việc theo nhóm. Các nhóm trởng nêu pp giải:. - Không cần ghi câu giải thích. - Có kết quả thì coi nh giải xong, viết tập nghiệm của BPT là:. - Biểu diễn các tập hợp nghiệm của BPT nào? Làm thế nào để tìm thêm 2 BPT nữa có tập hợp nghiệm biểu diễn ở hình 26a. - Giờ sau luyện tập. HS ghi BTVN. - Kiến thức: - HS biết vận dụng 2 QT biến đổi và giải bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn số + Biết biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số. + Hiểu bất phơng trình tơng đơng. Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS. * HĐ1: Kiểm tra bài cũ Kết hợp luyện tập. + Mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của BPT nào?. - GV: Cho HS viết câu hỏi a, b thành dạng của BPT rồi giải các BPT đó. - HS lên bảng trình bày. - Các nhóm HS thảo luận - Giải BPT và so sánh kết quả. - GV: Yêu cầu HS chuyển thành bài toán giải BPT. - HS lên bảng trả lời. - Díi líp HS nhËn xÐt. GV cho các nhóm kiểm tra chéo , sau đó GV nhận xét KQ các nhóm. HS làm theo HD của GV. Giải các BPT và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Gọi số điểm thi môn toán của Chiến là x điểm. Theo bài ra ta có bất PT:. Để đạt loại giỏi , bạn Chiến phải có. - Xem trớc bài : BPT chứa dấu giá trị tuyệt đối. Phơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Kiến thức: - HS hiểu kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Biết giải bất phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu đợc và sử dụng qui tắc biến đổi bất phơng trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số. + Bớc đầu hiểu bất phơng trình tơng đơng. - Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. Ph ơng tiện thực hiện :. Tiến trình bài dạy. Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS. Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối?. - HS nhắc lại định nghĩa. * HĐ2: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối - GV: Cho HS nhắc lại định nghĩa về giá trị tuyệt đối. HS trả lời. 1) Nhắc lại về giá trị tuyệt đối. - GV: Chốt lại phơng pháp đa ra khỏi dấu giá trị tuyệt đối. - HS thảo luận nhóm tìm cách chuyển phơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt. đối thành phơng trình bậc nhất 1 ẩn. - Các nhóm nộp bài - Các nhóm nhận xét chéo. - Nhắc lại phơng pháp giải phơng trình. 2) Giải một số ph ơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. -HS nhắc lại phơng pháp giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Ôn lại toàn bộ chơng. Ôn tập chơng IV I. Mục tiêu bài giảng:. - Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của chơng + Biết giải bất phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu đợc và sử dụng qui tắc biến đổi bất phơng trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số. + Bớc đầu hiểu bất phơng trình tơng đơng. - Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. Ph ơng tiện thực hiện :. Tiến trình bài dạy. Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS. Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối?. I.Ôn tập về bất đẳng thức, bất PT. +Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân, tính chất bắc cầu của thứ tự. Bất PT bậc nhất có dạng nh thế nào?. Hãy chỉ ra một nghiệm của BPT đó. Phát biểu QT chuyển vế để biến đổi BPT. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số?. Phát biểu QT nhân để biến đổi BPT. HS trả lời. b là bất đẳng thức. HS trả lời:. HS cho VD và chỉ ra một nghiệm của bất PT đó. HS trả lời:. Câu 4: QT chuyển vế…QT này dựa trên t/c liên hệ giữa TT và phép cộng trên tập hợp số. QT này dựa vào t/c nào của thứ tự trên tập hợp số?. Ôn tập về PT giá trị tuyệt đối. Giá trị của biểu thức 5 - 2x là số dơng - GV: yêu cầu HS chuyển bài toán thành bài toán :Giải bất phơng trình. ơng trình nào?. - Nêu qui tắc chuyển vế và biến đổi bất phơng trình. Giải các phơng trình. TT và phép nhân với số dơng hoặc số âm. Vậy tập nghiệm của phơng trình. HS trả lời các câu hỏi. Mục tiêu bài giảng:. - Kiến thức: HS hiểu kỹ kiến thức của cả năm + Biết tổng hợp kiến thức và giải bài tập tổng hợp + Biết giải bất phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Hiểu đợc và sử dụng qui tắc biến đổi bất phơng trình: chuyển vế và qui tắc nhân + Biết biểu diễn nghiệm của bất phơng trình trên trục số. + Bớc đầu hiểu bất phơng trình tơng đơng. - Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. Ph ơng tiện thực hiện :. Tiến trình bài dạy. Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả HS. GV nêu lần lợt các câu hỏi ôn tập đã. cho VN, yêu cầu HS trả lời để XD bảng sau:. Hai PT tơng đơng: là 2 PT có cùng tập hợp nghiệm. Hai QT biến đổi PT:. Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn. HS trả lời các câu hỏi ôn tập. Bất phơng trình. Hai BPT tơng đơng: là 2 BPT có cùng tập hợp nghiệm. Hai QT biến đổi BPT:. +QT chuyển vế. Định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn. - GV: cho HS nhắc lại các phơng pháp PT§TTNT. - HS áp dụng các phơng pháp đó lên bảng chữa bài áp dụng. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức. Nhắc lại các dạng bài chính. Làm tiếp bài tập ôn tập cuối năm. 2) Chứng minh hiệu các bình phơng của 2 số lẻ bất kỳ chia hết cho 8.