Vì sao Lý Công Uẩn dời đô ra Thăng Long?

MỤC LỤC

Củng cố - dặn dò (1')

- Y/c HS về học bài và làm BT trong vở BT và chuẩn bị bài sau.

NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG

  • Bài mới

    - Trung tâm đất nước - Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ - Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. - XD nhiều lâu đài cung điện, đền chùa dân tụ họp ngày càng đông tạo nên nhiều phố nhiều phường nhộn nhịp,vui tươi.

    BÀN CHÂN KÌ DIỆU

    • Đồ dùng dạy - học
      • Bài mới

        - HS xác định vị trí kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long). Vùng đất nhân dân. sinh sống Hoa Lư Đại La. - Không phải trung tâm. - Rừng núi hiểm trở chật hẹp. - Trung tâm đất nước - Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ - Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. - XD nhiều lâu đài cung điện, đền chùa dân tụ họp ngày càng đông tạo nên nhiều phố nhiều phường nhộn nhịp,vui tươi. - HS nhận xét bổ sung. Tiết 5: Kể chuyện. - Tranh minh hoạ trong sgk III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học. - GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh và đọc lời dưới mỗi tranh. - GV quan sát giúp đỡ các nhóm. b) Thi kể chuyện trước lớp. - Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). Đồ dùng dạy - học. - GV: Tranh minh hoạ trong sgk, giấy khổ to, kẻ sẵn bảng, bút dạ, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc. - Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập … IV. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học. - Cho hát, nhắc nhở HS lấy sách vở. a) Đọc nối tiếp đoạn. - Gọi 7 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc. c) GV đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm vào phiếu theo nhóm. - Gọi các nhóm trình bày, HS lớp nhận xét,. - HS thực hiện yêu cầu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS đánh dấu từng khổ thơ. - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS làm theo phiếu. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng. - GV nhận xét chốt: Cách diễn đạt của các câu tục ngữ thật dễ nhớ, dễ hiểu vì ngắn gọn, ít chữ. - Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Ai ơi đã quyết thì hành. Đã đan thì lận tròn vành mới thôi. - Thua keo này ta bày keo khác. - Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững. - Hãy lo bền chí câu cua. Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai ! - Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. - Thất bại là mẹ thành công. - Người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim. - Người đan lát quyết làm cho sản phẩm tròn vành. - Người kiên trì câu chạch. - Người chèo thuyền không lơi tay chèo giữa sóng to gió lớn. a) Khẳng định rằng có ý chí thì nhất định thành công. Có công mài sắt, có ngày nên kim. Người có chí thì nên .. b) Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn. Ai ơi đã quyết thì hành .. Hãy lo bền chí câu cua .. c) Khuyên người ta không nên nản lòng khi gặp khó khăn.

        Toán

        - GV gọi HS đọc thuộc từng câu theo hình thức truyền điện hàng ngang hay hàng dọc. Không nản lòng khi gặp khó khăn và khẳng định: có ý chí thì nhất dịnh sẽ thành công.

        TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN- tr60

        • Kiểm tra bài cũ (5')
          • Củng cố - dặn dò (1')
            • Củng cố - dặn dò (1') - Nhận xét tiết học
              • Bài mới (26’)

                Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân (15'). So sánh giá trị của biểu thức:. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân. - Treo bảng số như sgk. - Tương tự với các phần còn lại. - Y/c HS tính bằng hai cách như sgk. - GV cùng HS nhận xét, chốt lại kq đúng. * Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Học sinh tính và so sánh. - 3 HS lên bảng, mỗi HS tính một dòng để hoàn thành bảng. - Học sinh nêu kết luận. - Yêu cầu tính theo hai cách, gọi 2 học sinh lên bảng. - Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn lại. - Yêu cầu suy nghĩ và giải bằng hai cách. Số bộ bàn ghế có tất cả là:. - Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. Mỗi bộ bàn nghế có 2 học sinh. - Số HS của trường. Số học sinh mỗi lớp là:. Bài 21: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. - Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK. - Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra. Đồ dùng dạy học. - Đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học. - GV nhận xét, đánh giá kết quả. - GV ghi đề bài lên bảng. - Phân tích đề bài. b) Hướng dẫn tiến hành trao đổi - Nêu tên các chuyện đã chuẩn bị. + Người nói chuyện với em là ai?. + Em chủ động nói chuyện với người thân hay người thân gợi chuyện ?. c) Thực hành trao đổi - Trao đổi trong nhóm. HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT1 (mục III). Đồ dùng dạy - học. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học. - Cho HS hát, nhắc nhở HS lấy sách vở. - Gọi HS lên bảng đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ. - Y/c HS thảo luận cặp đôi tìm các từ. - GV cùng HS nhận xét, sửa sai. - GV: Những từ chỉ tính chất, tư chất của cậu bé Lu-i hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng, kích thước và đặc điểm của sự vật gọi là tính từ. - GV viết cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn lên bảng. - GV: Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất, hoạt động trạng thái của người, vật được gọi là tính từ. - HS lên bảng làm bài. - HS đọc chú giải. - HS thảo luận tìm từ. c) Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật: nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo. - Nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại. Từ: Nhanh nhẹn gợi tả dáng đi hoạt bát, nhanh trong bước đi. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài. + Người bạn hoặc người thân của em có đặc điểm gì ? Tính tình ra sao ? Tư chất thế nào?. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. + Tính tình: hiền lành, dịu dàng, nhân hậu, chăm chỉ, lười biếng, ngoan ngoãn, .. Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. - Giảng giải, nêu vấn đề, luyện tập, thảo luận nhóm, thực hành … IV. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học. - Cho HS hát, nhắc nhở HS lấy sách vở. + Nêu tính chất và công thức tổng quát của tính chất kết hợp của phép nhân ? - GV nhận xét, cho điểm. a) Phép nhân với số có tận cùng là chữ số.

                - GV : Sách chuyện đọc lớp 4, bảng phụ.
                - GV : Sách chuyện đọc lớp 4, bảng phụ.

                NẾU CHÚNG MèNH Cể PHẫP LẠ

                Hướng dẫn HS làm bài tập (12')

                Con người tính tốt, tâm hồn cao đẹp còn hơn chỉ đẹp hình thức bên ngoài. Người ở địa vị cao, giỏi giang hay giàu có dù sa sút thế nào vẫn hơn những người khác.

                THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. Mục tiêu

                Các hoạt động dạy - học

                  - Vì khí hậu ở Đà Lạt mát mẻ quanh năm nên phù hợp với các loại rau, quả xứ lạnh. - Hoa và rau phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt tại chỗ và còn được cung cấp cho nhiều nơi ở miền Trung và miền Nam.

                  Thể dục

                  * Bài 2: Đọc và tìm đoạn mở bài trong chuyện: Hai bàn tay. * Bài 3: Kể lại đoạn mở bài của chuyện trên bằng cách mở bài gián tiếp. + Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của ai ?. - Mở bài gián tiếp bằng lời của người kẻ chuyện. + Bác Hồ vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam và là danh nhân của thế giới. Sự nghiệp của Bác thật là vĩ đại. Nhưng sự nghiệp vĩ đại ấy lại bắt đầu từ một suy nghĩ rất giản dị, từ một quyết định rất táo bạo từ thời thanh niên của Bác. Câu chuyện như thế này. - Mở bài gián tiếp bằng lời của bác Lê. + Từ hai bàn tay, một người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả. Điều đó tôi rất thấm thía mỗi khi nhớ lại cuộc nói chuyện giữa tôi và Bác Hồ ngày chúng tôi còn ở Sài Gòn năm ấy. Câu chuyện thế này. - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. a) Mở bài trực tiếp. - Có thể mở bài gián tiếp cho truyện này bằng lời của người dẫn chuyện hoặc lời của bác Lê.

                  Sinh hoạt

                  Nội dung

                    Hiện tượng đó được lặp đi lặp lại tạo thành vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 0oC hạt nước đông lại thành tuyết.