MỤC LỤC
NNL, nhất là NNL qua đào tạo là yếu tố vật chất quan trọng nhất, quyết định nhất của lực lượng sản xuất, của nhận thức, lĩnh hội và sử dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào quá trình sản xuất, thúc đẩy CNH, HĐH và phát triển KT-XH như Lênin nói: "Nếu không có các chuyên gia am hiểu các lĩnh vực khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất thì không thể nào có bước chuyển lên xã hội XHCN" [20, tr.362], đặc biệt là NNL chất lượng cao, một yếu tố không thể thiếu của quá trình CNH, HĐH được LêNin viết: "Việc điện khí hoá không phải do những người mù chữ thực hiện được mà chỉ biết chữ thôi thì không đủ. Thực tiễn của nước ta và các nước đi trước đã chứng minh quá trình CNH, HĐH diễn ra với tốc độ nhanh hay chậm, hiệu quả cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng trước hết tuỳ thuộc vào chất lượng NNL bởi nền kinh tế thế giới đã phát triển theo hướng kinh tế tri thức, yếu tố tri thức đã chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản phẩm, tỷ lệ lao động giản đơn trong sản phẩm chỉ còn 1/10, trí tuệ được coi là thước đo trình độ CNH và động lực của quá trình phát triển.
-Thứ nhất: Đối với các cấp bậc phổ thông đặc biệt là THPT: Đối với bậc học này cần cung cấp kiến thức nền tảng khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, giáo dục ý thức công dân, định hướng giá trị: chân- thiện-mỹ và giáo dục hướng nghiệp để các em có thể ra quyết định đúng đắn cho việc lựa chọn bước đường tiếp theo cho tương lai, theo học nghề gì, chọn trường chuyên nghiệp hoặc trường cao đẳng, đại học nào cho phù hợp với khả năng của mình và yêu cầu của xã hội. Việc thu hút toàn bộ lực lượng lao động vào hoạt động kinh tế không chỉ phải dừng lại ở chỗ thông qua phân công lao động tạo cho mỗi người đều có việc làm mà cần phải chú ý phân bố, sử dụng theo cơ cấu hợp lý và phù hợp về trình độ trong các ngành: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của nền kinh tế theo hướng CNH, HĐH; trong các lĩnh vực như hành chính sự nghiệp, sản xuất kinh doanh (theo hướng lao động trong khu vực hành chính sự nghiệp ngày càng giảm xuống) và trong các vùng (thành thị - nông thôn, các vùng kinh tế trọng điểm) thuộc lãnh thổ quốc gia, đồng thời cũng cần phải tính đến tỷ lệ lao động trong tổng lực lượng lao động sẽ xuất khẩu ra nước ngoài.
Chiến lược phát triển KT-XH thời kỳ 2001-2010 của nước ta yêu cầu chú trọng đẩy mạnh các ngành công nghiệp chế tạo, xây dựng một số ngành công nghệ kỹ thuật cao, nâng cao từng bước trình độ công nghệ trong mọi ngành sản xuất, phát triển công nghiệp nhỏ và dịch vụ nông thôn theo hướng văn minh hiện đại, nâng chất lượng và giá trị nông sản hàng hoá để tăng sức cạnh tranh, phát triển đa dạng thương mại dịch vụ, phát triển du lịch sớm trở thành mũi nhọn. -Trình độ trang thiết bị kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và các ngành kinh tế, cùng với chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, các trang thiết bị kỹ thuật trong sản xuất và kinh doanh cũng ngày càng thay đổi theo hướng hiện đại, do đó đòi hỏi phải có NNL phù hợp để trước hết có thể sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị hiện có để nâng cao hiệu quả đầu tư sau đó là sự tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng một cách sáng tạo các thiết bị công nghệ mới.
Rừ ràng việc đổi mới cơ chế chớnh sỏch tuyển dụng lao động là một nhõn tố có tác động tích cực tới đào tạo NNL và nâng cao hiệu quả sử dụng NNL trong quá trình CNH, HĐH ở nước ta hiện nay. -Theo đối tượng: + Hiệu quả cá nhân thể hiện ở: tăng khả năng, năng lực của người lao động như kỹ năng, trình độ, năng lực, sự hiểu biết; kết quả thực hiện công việc như tăng năng suất lao động, động cơ, thái độ tích cực hơn đối với công việc, mức độ hài lòng đối với công việc; mức sống và độ an toàn của cuộc sống.
Mặt khác việc thu hút sử dụng hợp lý NNL với các biện pháp kích thích người lao động làm việc không chỉ năng suất, chất lượng, hiệu quả cao mà còn say mê nghiên cứu tìm tòi sáng tạo để tạo ra các trang thiết bị kỹ thuật công nghệ mới giúp sử dụng hợp lý NNL làm cho quá trình đổi mới trang thiết bị kỹ thuật công nghệ không ngừng và lực lượng sản xuất xã hội ngày càng phát triển. Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, có thể thấy rằng: trong quá trình phát triển KT-XH nói chung và CNH, HĐH nói riêng, đào tạo và sử dụng NNL có vai trò rất quan trọng, song điều đó không có nghĩa một quốc gia có lực lượng dân số đông thì sẽ có lợi thế và gặt hái được nhiều thắng lợi và ngược lại một quốc gia có lực lượng dân số ít thì không giành được thắng lợi mà vấn đề ở đây còn phụ thuộc vào việc quốc gia đó đã đào tạo NNL như thế nào và đã khai thác sử dụng nó ra sao.
-Văn hoá-xã hội có nhiều tiến bộ: Sinh hoạt văn hoá quần chúng được tổ chức thường xuyên góp phần giáo dục truyền thống, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, từng bước phát triển nền văn hoá tiên tiến. Nếu như năm 2000 chỉ số phát triển con người của Bắc Ninh ngang bằng với chỉ số HDI của cả nước và xếp thứ 13 trong 61 tỉnh, thành phố (thuộc nhóm có trình độ phát triển trung bình khá) thì đến năm 2005 đạt 0,724 và cao hơn bình quân chung cả nước.
-Chính sách khuyến khích, hỗ trợ tạo việc làm: Nhà nước chủ động và tích cực trực tiếp tạo việc làm trong tất các ngành kinh tế quốc dân, trong đó ưu tiên các ngành có tác dụng kích thích và lan toả tác động đến các thành phần kinh tế khác tạo việc làm và chính sách hỗ trợ các thành phần kinh tế, mọi người dân tự tạo việc làm cho mình và cho mọi người. -Chính sách thị trường lao động nhằm khuyến khích, điều tiết phát triển thị trường lao động phục vụ lợi ích chung và lợi ích của người lao động, do ở nước ta loại thị trường này hiện nay mới chỉ trong giai đoạn đang hình thành nên có những đặc điểm là kém phát triển và còn nhiều khuyết tật(kém phát triển, bị chia cắt khá mạnh giữa các khu vực và theo lãnh thổ, thiếu khuôn khổ pháp lý. .) Vì vậy, phải có chính sách riêng để quản lý và thúc đẩy sự phát triển của loại thị trường này.
Qua bảng trên, chúng ta thấy khả năng sử dụng máy tính của công chức còn hạn chế (khoảng 13% công chức chưa sử dụng được máy tính), ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả công tác của công chức hành chính, khi mà yêu cầu về thời gian và yêu cầu về chất lượng công việc phải hoàn thành trong thời gian giới hạn, vì vậy ta nhận thấy nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng tin học là rất quan. Nhưng một điều đáng lo ngại ở Bắc Ninh hiện nay là thời gian lao động chưa được sử dụng của lao động nông nghiệp khá cao (gần 25%); trong số những người không có việc làm ở nông thôn thì đại bộ phận là không có nghề, không có vốn và chưa qua đào tạo; số lượng bộ đội xuất ngũ hầu hết chưa qua đào tạo nghề, trình độ đào tạo nhân lực lại bất hợp lý.
Mặc dù có vai trò quan trọng trong đời sống KT-XH những cụm công nghiệp và làng nghề cũng chứa đựng nhiều vấn đề nan giải: Năng suất, chất lượng thấp;điều kiện lao động không đảm bảo, kể cả nơi làm việc, vệ sinh, an toàn, bảo hiểm; doanh thu khụng rừ ràng, thường xuyờn tỡm cỏch trốn trỏnh khoản thu của nhà nước; tuỳ tiện gây ô nhiễm môi trường, không đảm bảo vệ sinh, là nơi dễ phát sinh các mầm bệnh và những tệ nạn xã hội. Bài học thứ hai: Xã hội hoá công tác giáo dục và đào tạo nhằm huy động và khai thác các nguồn lực tài chính đầu tư cho phát triển giáo dục và đào tạo, tăng qui mô đào tạo nhằm nâng cao chất lượng NNL, thông qua các chương trình về giáo dục và đào tạo, chương trình mục tiêu quốc gia về giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, các chương trình quốc gia về dân số và kế hoạch hoá gia đình,.
Trong quá trình đổi mới, hệ thống dạy nghề được cơ cấu lại theo hướng tăng cường cả về số lượng và chất lượng để đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực cho thị trường lao động trong tỉnh và xuất khẩu lao động; việc phát triển hệ thống các trường đào tạo công nhân kỹ thuật nhằm thu hút phần lớn số học sinh phổ thông của tỉnh không đủ điều kiện vào học cao đẳng, đại học, đào tạo họ trở thành lực lượng lao động kỹ thuật bảo đảm cung cấp cho các ngành kinh tế theo yêu cầu CNH-HĐH và phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu lao động kỹ thuật là việc làm cần thiết hiện nay ở Bắc Ninh. Kinh nghiệm của các nước trong khu vực và thực tế việc tổ chức Hội chợ kỹ thuật công nghệ ở Việt Nam và Hội chợ việc làm ở Bắc Ninh trong thời gian qua cho thấy, trong xu thế phát triển công nghệ thay đổi từng ngày, từng giờ nếu cán bộ giảng dạy không thường xuyên được bồi dưỡng, cập nhật phương pháp giảng dạy, thông tin kiến thức kỹ thuật hiện đại thì sẽ bị tụt hậu và sản phẩm đào tạo là những người thợ cũng không thể coi là phù hợp và đáp ứng được yêu cầu của đơn vị tuyển dụng lao động trong nước và cạnh tranh trên thị trường lao động nước ngoài.