Giáo án Toán 9: Ôn tập phép biến đổi biểu thức chứa căn thức

MỤC LỤC

Kiểm tra HS Phát biểu qui tắc khai phương một

Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. Giáo viên: Bảng phụ, đồ dùng dạy học Học sinh: Đọc trước bài mới, học bài cũ.

Đưa thừa số ra ngoài dấu căn GV giới thiệu …. ta đã đưa

Tiến hành bài giảng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng HĐ1 Kiểm tra. - Rèn luyện kỹ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức chú ý tìm điều kiện xác định của căn thức, của biểu thức. - Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức với một hằng số, tìm x … và các bài toán liên quan.

Tiến trình dạy học

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn thức chú ý tìm điều kiện xác định của căn thức, của biểu thức. - HS: ôn tập các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để làm bài tập. - Ôn tập định nghĩa căn bậc hai của một số, các định lý so sánh các căn bậc hai số học, khai phơng một tích, khai phơng một thơng để tiết sau học “Căn bậc ba”.

- Học sinh nắm đợc định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra đợc một số căn bậc ba của số khác. - Học sinh đợc giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ máy tính bỏ túi. Kỹ năng: Biết dùng máy tính bỏ túi để tìm căn bậc ba của các số 3.

Thái độ: Rèn cho h/s có thái độ cẩn thận, chính xác khi tính toán II. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra. -GV: Đây là một số công thức nêu lên tính chất của căn bậc hai.

Tiến hành dạy học

Hãy chuyển các hạng tử chứa x sang một vế, hạng tử tự do về vế kia ??. - Học sinh được tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, ôn lí thuyết câu4và 5. - Tiếp tục luyện các kĩ năng rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm đkxđ của biểu thức, giải phương trình, giải bất phương trình.

Lý thuyết (4 đ )

    - Học sinh nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. - Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. - Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn.

    Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: ĐVĐ và giới thiệu nội dung chương. Từ bài toán cổ quen thuộc dẫn đến hệ thức 2x+4y=100 Đó là các ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn. BT: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất 2 ẩn.

    Đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình là đường thẳng như thế nào?. - Nắm vững định nghĩa nghiệm số, số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn?. - Biết viết nghiệm tổng quát của phương trình và biểu diễn tập nghiệm bằng đường thẳng.

    Tìm nghiệm tổng quat của mỗi phương trình , và vẽ đường thẳng biểu diễn

    - HS nắm được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - Phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.

    - HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ phương trình vô nghiệm hoặc hệ phương trình vô số nghiệm). GV : Bảng phụ ghi sẵn quy tắc thế, chú ý và cách giải mẫu 1 số hệ phương trình. Trả lời: Vì khi thay cặp số đó vào x và y thì ta được 2 vế của tùng phương trình bằng nhau.

    Hãy giải hệ p/trình mới thu được và kết luận nghiệm chung nhất của hệ I?. GV : Quá trình làm trên chính là bước 2 của giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. Sau đó GV vho HS quan sát lại minh họa bằng đồ thị của hệ phương trình này qua bài kiể tra.

    Vậy giải hệ phương trình bằng phương pháp thế thì hệ vô số nghiệm hoặc vô nghiệm có đặc điểm gì?. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế hoặc minh họa bằng hình họcđều cho ta mấy kết quả?. - Lý thuyết: Ôn theo các câu hỏi ôn tập chương I + II và các công thức biến đổi căn bậc hai.

    ÔN tập học kì

    Hoạt động 2: Ôn tập các kiến thức về hàm số bậc nhất GV đưa nội dung bài. HS nắm bắt nội dung bài tập, suy nghĩ ít phút sau đó lần lượt đứng tại chỗ trình bày bài giải. HS nắm bắt nội dung bài tập sau đó thảo luận giải và cử đại diện lên trình bày trên bảng.

    GV đánh giá và nhận xét và nhấn mạnh các ĐK để xét các vị trí giữa 2 đường thẳng. + Ôn tập các kiến thức liên quan căn thức bậc hai và hàm số bậc nhất + Giờ sau ôn tập học kì I tiếp.