MỤC LỤC
Giáo Trình Nâng Cao. 31) Dùng lệnh Stroke subpath trong menu con của Path Palette để tô viền cho đường cong này với màu đỏ như hình mẫu. 32) Nhấp vào chổ trống trong Path Palette để tắt ( Turn off ) đường Path. 33) Dùng công cụ Move kết hợp phím Alt để tạo thêm 4 bản sao của đường cong này như hình maãu. 36) Kéo đặt lớp vừa trộn xong ở vị trí giống như hình mẫu.
+ Nhập các gía trị thích hợp cho các tùy chọ + Nhấp OK để áp dụng bộ lọ. Càng nhiều sóng thì hiệu ứng biến dạng càng cao ( mô phỏng sóng biển va đập và cuộn xoáy vào nhau ). + Undefined Areas : Điều khiển các điểm ảnh dư ( Wrap around : cuốn sang phía đối diện màn hình ; Repeat Edge Pixels : phân tán trên biên hình ảnh ).
+ Nhấp chọn lớp định thay đổi trật tự ( vị trí ) trong Layer Palette + Vào Layer > Arrange rồi nhấp chọn 1 trong 4 lệnh sau :. d) Send to Back ( Ctrl+Shift+[ ) : Mang lớp đang chọn xuống dưới cùng ( trên lớp Background ) II - NHểM LỆNH ALIGN LINKED. + Link các lớp ( chứa các đối tượng hình ảnh ) muốn canh hàng lại với nhau + Nhấp chọn lớp muốn dùng làm mốc ( điểm tham chiếu ). + Vào Layer > Align Linked rồi nhấp chọn 1 trong các lệnh sau :. a) Top : Canh hàng theo điểm trên cùng của hình ảnh trong lớp tham chiếu. b) Vertical Center : Canh hàng theo điểm giữa chiểu dọc của hình ảnh trong lớp tham chiếu c) Bottom : Canh hàng theo điểm dưới cùng của hình ảnh trong lớp tham chiếu. d) Left : Canh hàng theo điểm tận cùng bên trái của hình ảnh trong lớp tham chiếu. e) Horizontal Center : Canh hàng theo điểm giữa chiểu ngang của hình ảnh trong lớp tham chieáu. f) Right : Canh hàng theo điểm tận cùng bên phải của hình ảnh trong lớp tham chiếu. + Link các lớp ( chứa các đối tượng hình ảnh ) muốn phân phối dàn đều lại với nhau + Nhấp chọn lớp muốn dùng làm mốc ( điểm tham chiếu ). + Vào Layer > Distribute Linked rồi nhấp chọn 1 trong các lệnh sau :. Giáo Trình Nâng Cao. a) Top : Phân phối dàn đều theo điểm trên cùng của hình ảnh b) Vertical Center : Phân phối dàn đều theo chiều dọc. c) Bottom : Phân phối dàn đều theo điểm dưới cùng của hình ảnh d) Left : Phân phối dàn đều theo điểm tận cùng bên trái của hình ảnh e) Horizontal Center : Phân phối dàn đều theo chiều ngang. f) Right : Phân phối dàn đều theo điểm tận cùng bên phải của hình ảnh.
+ Tạo bản sao cho lớp chứa đối tượng muốn làm hiệu ứng mờ chuyển động + Chọn lớp chứa đối tượng nằm bên dưới. + Thiết đặt các giá trị cho tùy chọn Angle và tùy chọn Distance rồi nhấp OK. Tạo hiệu ứng các dạng đám mây và màu của các đám mây được tích hợp bởi các giá trị điểm ảnh ngẫu nhiên giữa 2 hộp màu Background và Foreground.
+ Nhấp vào biểu tượng Dialog Box để kích hoạt hoặc không kích hoạt biểu tượng này + Biểu tượng Dialog màu đỏ kế bên tên của Action cho biết có ít nhất 1 hộp thoại được ngắt + Biểu tượng Dialog màu đen kế bên tên của Action cho biết tất cả các hộp thoại sẽ được ngắt + Biểu tượng Dialog không hiển thị ( không được kích hoạt ) cho biết không hộp thoại nào được ngaét. a) Chèn lệnh " Stop " : ( Tạm dừng lệnh Action và hiển thị 1 thông báo trên màn hình ) + Kích hoạt tên 1 thao tác mà tạo đó ta muốn chèn lệnh Stop bên trên thao tác này + Vào pop-up menu của Actions Palette nhấp chọn lệnh Insert Stop. + Trong hộp thoại Stop hãy nhập nội dung thông báo rồi nhấp OK ( chọn tùy chọn Allow continue để cho phép tiếp tục lệnh Action bằng cách nhấn Enter hoặc nhấp vào nút Continue trên bảng thông báo ). + Ta có thể biên tập các Actions bằng cách nhân bản ( Duplicate ) , xoá hay thay đổi trật tự các thao tác hoặc các Actions.
+ Để tải 1 Action đã lưu : Vào pop-up menu của Action Palette chọn lệnh Load Action rồi định vị tập tin Action cần tải sau đó nhấp Load để tải Action này vào Action Palette.
+ Tùy chọn Radius : Bán kính chịu ảnh hưởng ( thường giá trị khoảng từ 1 đến 2 là thích hợp cho các hình ảnh có độ phân giải cao ). + Tùy chọn Threshold : Được dùng làm giá trị mốc để so sánh và giới hạn các điểm ảnh bị tác động làm cho trở nên sắc nét ( giá trị Threshold càng cao thì số lượng các điểm ảnh bị tác động sẽ cáng thấp ). Lưu ý : Các bộ lọc này thường được sử dụng để phục hồi chất lượng hình ảnh trong các trường hợp sau khi đã áp dụng các lệnh dùng phép nội suy như thu nhỏ ( Image size ) hay Transform.
- Tạo hoặc tải ( Load ) Action muốn sử dụng cho các tập tin nói trên - Vào File >Automate > Batch. - Trong hộp thoại Batch thiết đặt các tùy chọn thích hợp rồi nhấp OK 3) Các tùy chọn trong hộp thoại Batch :. a) Set : Tên folder chứa Action sẽ được sử dụng b) Action : Tên Action sẽ được sử dụng. c) Source : Tùy chọn Folder nguồn chứa tập tin hay tập tin được Import d) Choose ( ngay dưới Source ) : Tên Folder chứa các tập tin sẽ được xữ lý. Giáo Trình Nâng Cao. h) Errors : Tùy chọn dừng lại khi có lổi xảy ra hay vẫn cứ chạy và tạo ra bản báo lổi trong 1 tập tin khác. 1) Contact Sheet : Tạo 1 file hình ảnh gồm các ảnh thu nhỏ của các tập tin trong 1 folder 2) Multi Page PDF to PSD : Chuyển đổi các hình ảnh trong tập tin PDF ( Acrobat ) sang các file hình. ảnh riêng rẽ. 3) Conditional Mode Change : Chuyển đổi các hình ảnh khác nhau vào 1 chế độ ( VD : chuyển đổi. các tập tin xám và RGB trong 1 folder thành các tập tin CMYK ).
- Tạo hoặc tải ( Load ) Action muốn sử dụng cho các tập tin nói trên - Vào File >Automate > Batch. - Trong hộp thoại Batch thiết đặt các tùy chọn thích hợp rồi nhấp OK 3) Các tùy chọn trong hộp thoại Batch :. a) Set : Tên folder chứa Action sẽ được sử dụng b) Action : Tên Action sẽ được sử dụng. c) Source : Tùy chọn Folder nguồn chứa tập tin hay tập tin được Import d) Choose ( ngay dưới Source ) : Tên Folder chứa các tập tin sẽ được xữ lý. Giáo Trình Nâng Cao. h) Errors : Tùy chọn dừng lại khi có lổi xảy ra hay vẫn cứ chạy và tạo ra bản báo lổi trong 1 tập tin khác. 1) Contact Sheet : Tạo 1 file hình ảnh gồm các ảnh thu nhỏ của các tập tin trong 1 folder 2) Multi Page PDF to PSD : Chuyển đổi các hình ảnh trong tập tin PDF ( Acrobat ) sang các file hình. ảnh riêng rẽ. 3) Conditional Mode Change : Chuyển đổi các hình ảnh khác nhau vào 1 chế độ ( VD : chuyển đổi. các tập tin xám và RGB trong 1 folder thành các tập tin CMYK ). Giáo Trình Nâng Cao. 8) Kích hoạt lớp Background rồi dùng công cụ Single Column tạo 1 đường chọn sau đó Stroke màu đen 1 pixels như hình mẫu. 22) Lần lượt di chuyển và chỉnh màu cho các ảnh mẫu vải vừa dán sao cho giống như hình mẫu ( Nhấn Ctrl+U để mở bảng chỉnh màu Hue/Saturation sau đó thiết đặt các giá trị sau :. 23) Vào Path Palette tải "Blouse path" sau đó chuyển đường path này thành vùng chọn chiếc áo của người mẫu. Giáo Trình Nâng Cao. 1) Trong ổ đĩa C tạo 2 folder mới rồi đặt tên 1 folder là Batch begin và folder kia là Batch final 2) Chép 10 tập tin hình ảnh vào folder Batch begin. 3) Mở chương trình Photoshop rồi vào Action Palette tải Action tên "Grayscale". 5) Mở các file ảnh trong folder Batch final để kiểm tra.
Save as type : Compuserve GIF và đánh dấu tùy chọn Save Images rồi nhấp lệnh Save để lưu file. + Giấu hoặc hiển thị các lớp trong Layer Palette để thay đổi hình ảnh của Frame hiện hành. + Xữ lý cho các lớp đang hiển thị bằng các công cụ và lệnh tương tự như trong Photoshop.
+ Thay đổi giá trị Frame delay time để thay đổi tốc độ chuyển động của frame hiện hành.
Nhanh chóng tạo ra các hiệu ứng độc đáo mà thông thường ta phải tốn khá nhiều thời gian xữ lý các. Bộ lọc này gồm có trên 20 hiệu ứng đặc biệt như chạm khắc, thả bóng, cắt xén, ánh kim, lửa, nước,. + Photo Emboss : Vừa tạo ra các hiệu ứng chạm khắc nổi các biên vừa tạo ra các hiệu ứng bóng che.
+ Photo Text : Cho phép đặt các ký tự trực tiếp vào hình ảnh ( như các trình dàn trang ) Cách sử dụng : Tương tự như các bộ lọc của Photoshop. Tạo ra vô số các dạng vân cấu trúc và các hiệu ứng độc đáo khác như cuộn xoắn, kính vạn hoa, khối cầu 3 D, phiến đá lát, phối cảnh .. Cách sử dụng : Giao diện của các bộ lọc này không thuận lợi cho những người mới sử dụng, ngoài. ra nếu dùng KPT 5 cấu hình máy phải khá mạnh thì mới sử dụng được. 4) Vào lệnh Layer > Type > Render layer để biến đổi lớp Text ( lớp có chữ T ) thành lớp thông thường. 32) Tạo lớp mới ( Layer 1 ) bằng cách nhấp vào nút Create new layer dưới đáy Layer Palette.