MỤC LỤC
+ Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trớc sức mạnh vật chất của kẻ xâm lợc. + Anh Thành: không cam chịu, ngợc lại, rất tin tởng ở con đờng mình đã chọn: ra nớc ngoài học cái mới để cứu dân, cứu nớc.). - Quyết tâm của anh Thành đi tìm đờng cứu nớc đợc thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?. (+Lời nói: Để giành lại non sông, chỉ có hùng tâm tráng khí cha đủ, phải có trí, có lực…Tôi muốn sang nớc họ …học cái trí khôn của họ để về cứu dân mình,….
+Lời nói: Làm thân nô lệ.yên phận nô lệ thì mãi mãi là dầy tớ cho ngời ta…Đi ngay có đơc không, anh. Vì sao có thể gọi nh“ vậy?”(Ngời công dân số Một ở đây là Nguyễn Tất Thành, sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Có thể gọi Nguyễn Tất Thành là “Ngời công dân số Một” vì ý thức là công dân của một nớc Việt Nam đọc lập đợc thức tỉnh rất sớm ở Ngời.
Với ý thức này, Nguyễn Tất Thành đã ra nớc ngoài tìm con đờng cứu nớc, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho. GV hớng dẫn các em thể hiện đúng lời các nhân vật; đọc đúng các câu hỏi: Lấy tiền đâu mà đi?. - GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn kịch tiêu biểu theo cách phân vai.
Trình tự hớng dẫn: GV đọc mẫu – Từng tốp 4 HS phân vai luyện đọc – Một vài tốp HS thi đọc diễn cảm đoạn kịch. Dặn HS tiếp tục luyện đọc trích đoạn kịch, nếu có thể dựng hoạt cảnh kịch (cả 2 phần của đoạn trích).
Câu 1: Súng kíp của ta mới bắn một phát/ thì súng của họ đã bắn đợc năm sáu, mơi phát. Câu 2: Quan ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mới bắn, / trong khi ấy đại bác của họ đã bắn đợc hai mơi viên. - GV hỏi: Từ kết quả phân tích trên, các em thấy các vế của câu ghép đợc nối với nhau theo mấy cách?(Hai cách: dùng từ có tác dụng nối; dùng dấu câu để nối trực tiếp).
- Một, hai HS xung phong nhắc lại nội dung Ghi nhớ (không nhìn SGK ) Hoạt động 4. - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện về Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt việc đợc phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêngcủa mình… Mở rộng ra, có thể hiểu: mỗi ngời lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý.
Khi biết nhiều cán bộ cha yên tâm với công việc đợc giao, Bác Hồ đã kể chuyện Chiếc đồng hồ để giải thích về trách nhiệm của mỗi ngời trong xã hội. GV kể chuyện Chiếc đồng hồ ( 7 phút ) (Đoạn đối thoại với cán bộ trong hội nghị: giọng thân mật, vui.). - GV kể lần 2,- vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ yêu cầu HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ trong SGK). Hớng dẫn HS kể chuyện ( 28 phút ) Một HS đọc thành tiếng các yêu cầu của giờ KC. Sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghiã của câu chuyện. b)Thi KC tríc líp.
(Yêu cầu HS kể đợc vắn tắt nội dung từng đoạn theo tranh. HS kể tơng đối kĩ đoạn với tranh 3- Bác Hồ trò chuyện với các cô chú cán bộ). - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, các nhân KC hấp dẫn nhất, hiểu đúng nhất điều câu chuyện muốn nói. Dặn HS đọc trớc đề bài và gợi ý của tiết KC tuần 20 (Kể một câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc đọc về những tấm gơng sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sốngvăn minh).
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. - Làm thí nghiệm để nhận sự biến đổi từ chất này thành chất khác - Phát biểu định nghĩa về sự biến dổi hoá học. Thí nghiệm 2: Chng đờng trên ngọn lửa (cho đờng vào ống nghiệm hoặc lon sữa bò,. đun trên ngọn lửa đèn cồn). - Dới tác dụng của nhiệt, đờng có còn giữ đợc tính chất ban đầu của nó không?. + Đem chng cất dung dịch đờng, ta đợc gì?. + Nh vậy, đờng và nớc có thể bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không?).
- Giá đỡ, ống nghiệm (hoặc lon sữa bò), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến. - Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ đợc tính chất ban đầu của nó không?. Đốt một tờ giấy Tờ giấy bị cháy thành than Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ.
Chng đờng trên ngọn lửa - đờng từ màu trắng chuyển sang màu nâu thẫm, có vị đắng. + Hiện tợng chất này bị biến đổi thành chất khác tơng tự nh hai thí nghiệm trên gọi là gì?. Hiện tợng chất này bị biến đổi thành chất khác nh hai thí nghiệm trên gọi là sự biến đổi hoá học.
Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. * Mục tiêu: HS phân biệt đợc sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. Vôi sống khi thả vào nớc đã không giữ lại đợc tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.
Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên, không. Xi măng trộn cát và nớc sẽ tạo thành một hợp chất mới đợc gọi là vữa xi măng. Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thuỷ tinh vẫn không thay đổi.
Kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. Kết thúc hoạt động này, GV nhắc HS không đến gần các hố vôi đang tôi vì nó toả nhiệt, có thể rất nguy hiểm.