Hoàn thiện xây dựng hệ thống định mức phân bổ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Bình theo định hướng lập ngân sách theo đầu ra, kết quả

MỤC LỤC

XÂY DỰNG DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Xây dựng dự toán NSNN có ý nghĩa quan trọng quyết định mối quan hệ

Căn cứ xây dựng dự toán NSNN

- Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN; tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu; mức bổ sung cân đối NS cấp trên cho NS cấp dưới;. - Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng kế hoạch phát triển KTXH và dự toán ngân sách; Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính về xây dựng dự toán ngân sách; Thông tư hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) về xây dựng kế hoạch phát triển KTXH, kế hoạch vốn ĐTPT thuộc NSNN và văn bản hướng dẫn của UBND;.

Quy trình xây dựng dự toán NSNN

Căn cứ vào Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, trước ngày 10/6 hàng năm, Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn xây dựng dự toán NSNN và thông báo số kiểm tra dự toán ngân sách đối với các Bộ, cơ quan ở TW về tổng mức, từng lĩnh vực thu, chi ngân sách và đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc TW về tổng số thu, chi và một số lĩnh vực chi quan trọng; Bộ KH&ĐT ban hành Thông tư hướng dẫn lập kế hoạch phát triển KTXH, kế hoạch ĐTPT và phối hợp với Bộ Tài chính thông báo số kiểm tra vốn ĐTPT thuộc NSNN. Cơ quan Tài chính ở địa phương chủ trì, phối hợp với cơ quan KH&ĐT cùng cấp xem xét dự toán ngân sách của các đơn vị dự toán và các đơn vị hành chính cấp dưới trực thuộc, dự toán thu ngân sách do cơ quan thu lập; xây dựng dự toán trên địa bàn, dự toán NSĐP, dự toán chi CTMT quốc gia và dự toán các khoản kinh phí uỷ quyền ( nếu có ) trình UBND để trình Thường trực HĐND cùng cấp xem xét cho ý kiến.

NỘI DUNG TỔ CHỨC CHẤP HÀNH NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .1 Phân bổ và giao dự toán chi ngân sách nhà nước

Quản lý quá trình sử dụng Ngân sách nhà nước .1 Yêu cầu

- Đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả nhằm đạt được yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả trong quản lý các khoản chi NSNN cần thiết phải quản lý chặt chẽ từ khâu xây dựng kế hoạch, xây dựng định mức, thường xuyên phân tích, đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm việc thực hiện các nhiệm vụ chi của NSNN. - Xây dựng quy trình cấp phát chặt chẽ, hợp lý các khoản chi nhằm ngăn chặn những biểu hiện tiêu cực nảy sinh trong quá trình cấp phát, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soát chi của các cơ quan có thẩm quyền[17].

ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ NSNN .1 Xây dựng định mức phân bổ

Các yêu cầu đối với định mức chi của Ngân sách Nhà nước

Bởi vậy, sự đồng nhất một cách rộng rãi các loại hình đơn vị hay các loại hình hoạt động; hoặc việc làm tắt đi một bước công việc nào đó sẽ làm giảm, thậm chí có thể làm triệt tiêu tính khoa học của các định mức chi. Tóm lại, để có thể góp phần chấn chỉnh lại kỷ cương của Nhà nước trong quản lý tài chính nói chung và quản lý chi TX của NSNN nói riêng, đòi hỏi các định mức chi phải đáp ứng một cách cao nhất các yêu cầu trên [5].

Phương pháp xây dựng định mức phân bổ

Do vậy, mặc dù tính thực tiễn của các định mức phân bổ chưa cao nhưng trong quá trình kiểm tra, đánh giá hay xây dựng lại các định mức phân bổ vẫn luôn phải dựa vào khả năng nguồn tài chính dự kiến có thể huy động dành cho nhu cầu chi TX này. Dựa trên cơ sở số liệu dự đoán: khả năng huy động nguồn thu thường xuyên và mức dự tính chi cho các đối tượng tính định mức; số lượng đối tượng được tính định mức, cơ quan tài chính lên cân đối tổng quát giữa khả năng và nhu cầu chi thường xuyên.

ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG, HOÀN THIỆN ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHƯƠNG THỨC PHÂN BỔ NGÂN

Về lập ngân sách theo đầu ra, kết quả

- Ngân sách lập dựa trên cơ sở nguồn lực không thay đổi trong trung hạn và do vậy, đòi hỏi phải có cam kết chặt chẽ;. Lập dự toán và phân bổ NSNN hướng theo đầu ra, kết quả là một phương pháp đổi mới chi tiêu công cộng đang được áp dụng ở một số nước phát triển như NewZeland, Pháp, Hoa Kỳ,.

Cơ sở pháp lý của quản lý ngân sách theo đầu ra, kết quả

Các cơ quan quản lý phải thiết lập các tiêu chí cơ bản để làm căn cứ đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của các đơn vị thực hiện chế độ tự chủ dựa trên các tiêu chí về khối lượng, chất lượng công việc thực hiện; thời gian giải quyết công việc; tình hình chấp hành chính sách, chế độ và quy định về tài chính. Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và xã hội hoá nguồn tài chính ĐTPT các lĩnh vực KTXH ở nước ta hiện nay việc xây dựng dự toán NSNN không dự toán được các nguồn tài chính sẵn có ngoài NSNN có thể huy động vào thực hiện các chính sách phát triển KTXH của quốc gia, của địa phương.

GIAI ĐOẠN 2004 - 2007

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .1 Đặc điểm tự nhiên và xã hội

Các tuyến trục giao thông ngang, dọc này nối liền các cảng biển Gianh và Nhật Lệ, Hòn La, khu kinh tế Hòn La, thành phố Đồng Hới, các thị trấn huyện lỵ gắn với hệ thống cảng biển và khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cha Lo; nối các trọng điểm này của tỉnh với các địa phương khác của Việt Nam và nước bạn Lào. Yếu tố vị trí như trên với các điều kiện để tạo giao thương và thuận tiện cho các nhà đầu tư, các doanh nghiệp đến với Quảng Bình, tạo cho Quảng Bình có điều kiện thuận lợi hơn để phát triển sản xuất hàng hoá, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật, phát triển nhanh những ngành kinh tế mũi nhọn, sớm hoà nhập xu thế chung của cả nước.

TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2004 -2007

    Hầu hết các tuyến đường quan trọng được đầu tư cải tạo, nâng cấp như quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, QL12A, đường nối đảo Hòn Cỏ, các tuyến đường du lịch, đường nội thị, nhiều công trình quan trọng của tỉnh được xây dựng như: sân bay Đồng Hới, khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới, Khu Công nghiệp Hòn La. Đầu tư trên địa bàn tỉnh vẫn chủ yếu còn phụ thuộc vào ngân sách, thể hiện sức thu hút các nguồn lực còn yếu; cơ sở hạ tầng phát triển chưa đồng bộ, môi trường đầu tư còn nhiều hạn chế, cơ chế chính sách chưa linh hoạt, thông thoáng, vừa chưa đủ mạnh, vừa chậm triển khai trên thực tế.

    Hình 2.2 Thành phố Đồng Hới hôm nay
    Hình 2.2 Thành phố Đồng Hới hôm nay

    CÁC CƠ QUAN THAM GIA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

      - Tham gia với Sở KH&ĐT, các cơ quan có liên quan để tham mưu trình UBND tỉnh về chiến lược thu hút, huy động, sử dụng vốn đầu tư ngắn hạn, dài hạn trong và ngoài nước; xây dựng các chính sách, biện pháp điều phối và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trên địa bàn. Sở Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, tham mưu giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về kế hoạch và đầu tư bao gồm các lĩnh vực: tham mưu tổng hợp về quy hoạch, kế hoạch phát triển KTXH; tổ chức thực hiện và kiến nghị, đề xuất về cơ chế, chính sách quản lý KTXH trên địa bàn tỉnh; đầu tư trong nước, ngoài nước ở địa phương; quản lý nguồn vốn ODA, các nguồn viện trợ phi chính phủ, đấu thầu, đăng ký kinh doanh trong phạm vi địa phương; về các dịch vụ công thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định pháp luật.

      THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2004-2007

        * Tiêu chí phân bổ: Với việc chọn tiêu chí quỹ lương ( Bao gồm lương, phụ cấp và các khoản đóng góp theo lương gồm BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn) của công chức ngành giáo dục trong biên chế nhà nước được giao và học bổng của học sinh để phân bổ chi sự nghiệp giáo dục (SNGD) là phù hợp vì tỷ trọng chi cho con người chiếm từ 80 - 90% tổng chi NS thường xuyên của SNGD nên địa phương đã chọn tiêu thức này làm căn cứ phân bổ. Thực hiện các nhiệm vụ An ninh trật tự xã hội tại địa phương bao gồm các nội dung như Chi phòng, chống tham nhũng, chống buôn lậu, gian lận thương mại; xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh, trật tự, an toàn xã hội; Thực hiện công tác quản lý, bảo vệ biên giới theo nhiệm vụ được phân công; Chi phòng, chống tội phạm, phòng, chống tệ nạn xã hội theo quy định của pháp luật; Hỗ trợ xây dựng, cải tạo và sửa chữa nhà tạm giam, tạm giữ, mua sắm trang thiết bị, phương tiện nghiệp vụ theo khả năng ngân sách địa phương.

        Bảng 2.9: Định mức phân bổ chi sự nghiệp y tế cấp huyện
        Bảng 2.9: Định mức phân bổ chi sự nghiệp y tế cấp huyện

        ẢNH HƯỞNG VIỆC PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2004-2007

          - Chương trình phát triển chăn nuôi được tập trung chỉ đạo và có chính sách khuyến khích nên đã có những chuyển biến tích cực, số lượng đàn gia súc tăng, chất lượng đàn gia súc từng bước được cải thiện, đã chú trọng đẩy mạnh phát triển chăn nuôi theo mô hình trang trại, liên hộ gia đình; việc xã hội hoá trong lĩnh vực chăn nuôi còn nhiều bất cập. Lần đầu tiên xây dựng được ĐMPBNS chi TX và chi ĐTPT trong toàn tỉnh hướng tới việc phân bổ ngân sách công bằng và chú ý nhiều hơn tới tính “kế hoạch” trong phân bổ và sử dụng NSNN… Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều tồn tại cần được giải quyết nhằm hoàn thiện công tác xây dựng hệ thống ĐMPBNS góp phần quản lý một nền Tài chính lành mạnh và có hiệu quả từng bước đưa nền KTXH ngày càng cao hơn và thoát khỏi tình trạng đói nghèo.

          Bảng 2.31  Cơ cấu kinh tế ngành theo GTSX của nông, lâm, ngư nghiệp                                                                                                          đvt: %
          Bảng 2.31 Cơ cấu kinh tế ngành theo GTSX của nông, lâm, ngư nghiệp đvt: %

          PHIẾU ĐIỀU TRA