Đặc điểm lâm sàng, vi sinh và dấu ấn sinh học trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

MỤC LỤC

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

  • Đặc điểm tác nhân vi sinh, biến đổi nồng độ các dấu ấn sinh học 1. Đặc điểm tác nhân vi sinh phân lập trong đợt cấp bệnh phổi tắc
    • Mối liên quan giữa tác nhân vi sinh, các dấu ấn sinh học với thể bệnh và mức độ nặng của đợt cấp

      - Đặc điểm phân bố các loài virus trong dịch phết hầu họng - Đặc điểm bệnh nhân theo nhóm phân bố tác nhân vi sinh. Nồng độ một số dấu ấn sinh học trong đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Mối liên quan giữa tác nhân vi sinh, các dấu ấn sinh học với thể bệnh và mức độ nặng của đợt cấp.

      Mối liên quan giữa tác nhân vi sinh với thể bệnh và mức độ nặng của đợt cấp. So sánh khả năng xác định nhiễm khuẩn của các triệu chứng lâm sàng, bạch cầu, CRP, PCT và FeNO. - Phân tích hồi qui đơn biến, đa biến các dấu ấn định hướng tác nhân nhiễm khuẩn.

      - Phân tích giá trị chẩn đoán nhiễm khuẩn của các tổ hợp lâm sàng, cận lâm sàng dự đoán tác nhân nhiễm khuẩn trong đợt cấp.

      PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Thiết kế nghiên cứu

      • Các kỹ thuật thực hiện trong nghiên cứu 1. Kỹ thuật đo thông khí phổi
        • Các tiêu chuẩn đánh giá trong nghiên cứu 1. Đánh giá lâm sàng
          • Phương pháp quản lý và xử lý số liệu

            Bệnh nhân được kẹp mũi, ngậm kín ống thở, thở qua miệng, hít vào và thở ra bình thường khoang 3 chu kỳ hô hấp sau đó hít vào từ từ, thật gắng sức rồi thở ra nhanh mạnh, liên tục hết sức tối thiểu 6 giây. - Nguyên tắc hoạt động của máy là đo FeNO bằng kỹ thuật cam ứng điện hoá học theo nguyên lý là bất kỳ loại khí nào khi bị oxy hoá do phan ứng điện hoá học thì đều có thể phát hiện được bằng bộ phận cam ứng. Kỹ thuật polychain reaction (PCR) virus. - Tất ca bệnh nhân đều được phết dịch hầu họng để tầm soát virus trong vòng 24 giờ nhập viện. - Trang thiết bị: Hệ thống máy RealtimePCR, máy ly tâm, tủ an toàn sinh học, micropipettes, máy ủ nhiệt khô, spindown, máy voxter,…. - Vật tư tiêu hao: dụng cụ lấy mẫu dịch phết, eppendofs, đầu tip có filter lọc tương ứng, đầu col các loại, eppendof, filtertip…. Bộ kit sử dụng để làm polychain reaction. Code mới Tên sản phẩm Ứng dụng. VA.A02-014C LightPower iVAADV rPCR Plus. Kit Phát hiện Adenovirus bằng. real-time PCR VA.A02-015C LightPower iVARSV RT-rPCR Plus. Kit Phát hiện RSV bằng real-time. RT-PCR VA.A02-021C LightPower iVAInfA RT-rPCR Plus. Kit Phát hiện Cúm A bằng real-. time RT-PCR VA.A02-024C LightPower iVAInfB RT-rPCR Plus. Kit Phát hiện Cúm B bằng real-. VA.A02-025C LightPower iVAHRV RT-rPCR Plus. Kit Phát hiện Rhinovirus bằng. + Nguyên lý: RealtimePCR là kỹ thuật nhân ban DNA đích trong ống nghiệm thành hàng tỷ ban sao dựa vào các chu kỳ nhiệt và kết qua khuếch đại trong ống phan ứng được hiển thị cùng lúc với phan ứng khuếch đại xay ra để người làm thí nghiệm có thể thấy được. + Nguyên lý: RealtimePCR là kỹ thuật nhân ban DNA đích trong ống nghiệm thành hàng tỷ ban sao dựa vào các chu kỳ nhiệt và kết qua khuếch đại trong ống phan ứng được hiển thị cùng lúc với phan ứng khuếch đại xay ra để người làm thí nghiệm có thể thấy được. + Phương pháp tiến hành:. cánh mũi đến dái tai cùng phía).

            - Xét nghiệm huyết học được thực hiện trên máy CELL-DYN RUBY tại Khoa Huyết học, Bệnh viện Đa Khoa Trung ương Cần Thơ, các chỉ tiêu bao gồm: số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu, công thức bạch cầu, số lượng tiểu cầu. - Xét nghiệm sinh hoá máu được thực hiện trên máy OLYMPUS AU 640 tại Khoa Sinh hoá, Bệnh viện Đa Khoa Trung ương Cần Thơ, các chỉ tiêu bao gồm: nồng độ Glucose, nồng độ ure, creatinin, AST, ALT, nồng độ các chất điện giai. Thí nghiệm đạt yêu cầu và tiếp tục các bước phân tích kết qua nếu: Chứng dương có đường biểu diễn tín hiệu huỳnh quang màu FAM tuyến tính vượt quá tín hiệu nền (đường biểu diễn dương tính) và đường biểu diễn tín hiệu huỳnh quang màu HEX dương tính hoặc thẳng và không vượt qua tín hiệu nền (đường biểu diễn âm tính), chứng âm có đường biểu diễn tín hiệu huỳnh quang màu FAM âm tính và đường biểu diễn tín hiệu huỳnh quang màu HEX dương tính.

            Chúng tôi đánh giá sự biến đổi nồng độ CRP huyết thanh dựa trên số tham chiếu của máy và giá trị tham chiếu của các nghiên cứu trên thế giới: nồng độ CRP tăng khi ≥ 5 mg/dL, không tăng khi nồng độ <5 mg/dL để xác định nhiễm khuẩn trong đợt cấp BPTNMT. - Đối với biến liên tục: mô ta bằng giá trị trung bình và độ lệch chuẩn, trình bày bằng biểu đồ cột liền (biến phân phối chuẩn); mô ta bằng giá trị trung vị và tứ phân vị, trình bày bằng biểu đồ box-and whisker.

            Hình 2.8. Nghiên cứu sinh đang đo nồng độ nitric oxide trong khí
            Hình 2.8. Nghiên cứu sinh đang đo nồng độ nitric oxide trong khí

            KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
              • ĐẶC ĐIỂM TÁC NHÂN VI SINH VÀ NỒNG ĐỘ CÁC DẤU ẤN SINH HỌC TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
                • MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM VI SINH, NỒNG ĐỘ CÁC DẤU ẤN SINH HỌC VỚI THỂ BỆNH VÀ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA ĐỢT

                  - Không có sự khác biệt có ý nghĩa về tần suất đợt cấp thường xuyên ở nhóm bệnh nhân đã ngưng hay còn hút thuốc lá, số lượng thuốc lá (gói–năm), có hay không sử dụng ICS. ĐẶC ĐIỂM TÁC NHÂN VI SINH VÀ NỒNG ĐỘ CÁC DẤU ẤN SINH HỌC TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 3.2.1. Nhận xét: Không có sự khác biệt của tình trạng hút thuốc lá, mức độ khó thở, mức độ tắc nghẽn và tần suất đợt cấp ở các nhóm tác nhân vi sinh.

                  - Ngày điều trị trung bình ở nhóm không phân lập được vi khuẩn và PCR virus âm tính ngắn hơn so với nhóm cấy khuẩn dương tính. MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM VI SINH, NỒNG ĐỘ CÁC DẤU ẤN SINH HỌC VỚI THỂ BỆNH VÀ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH. Khả năng dự đoán nhiễm khuẩn của triệu chứng lâm sàng, bạch cầu, Protein C phản ứng, Procalcitonin, nitric oxide trong khí thở ra 3.3.5.1.

                  Nhận xét: Không có triệu chứng lâm sàng nào gợi ý có kha năng định hướng nhiễm vi khuẩn với giá trị p < 0,2. Nhận xét: PCT ≥ 0,25 ng/mL trong phân tích hồi quy logistic đa biến chứng tỏ có kha năng dự đoán xác định được nhiễm vi khuẩn trong đợt cấp.

                  Bảng 3.3. Đặc điểm tiền sử của bệnh nhân theo tần suất đợt cấp
                  Bảng 3.3. Đặc điểm tiền sử của bệnh nhân theo tần suất đợt cấp

                  BÀN LUẬN

                  • ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu
                    • ĐẶC ĐIỂM TÁC NHÂN VI SINH VÀ NỒNG ĐỘ CÁC DẤU ẤN SINH HỌC TRONG ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
                      • MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM VI SINH, NỒNG ĐỘ CÁC DẤU ẤN SINH HỌC VỚI THỂ BỆNH VÀ MỨC ĐỘ NẶNG CỦA ĐỢT

                        Điều này có thể lý giai bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi có mức độ nặng của bệnh tập trung ở giai đoạn trung bình, nặng chiếm tỉ lệ chung là 90,5%; trong khi đó, nhóm nghiên cứu nêu trên có nhóm bệnh nhân có mức độ nặng ở giai đoạn nặng và rất nặng chiếm 61,2%; có nghĩa là sự phát triển của khí phế thủng mức độ nhiều, thể tích khí cặn tăng, do đó dung tích sống và tỉ số Gaensler giam. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng trong đợt cấp BPTNMT là sự kết hợp của tăng mức độ nặng các triệu chứng sẵn có bao gồm tắc nghẽn đường dẫn khí, căng dãn phổi và sự xuất hiện các triệu chứng kích phát đợt cấp mà chủ yếu là do nhiễm trùng. Như vậy, sụ́ lượng và tỉ lệ bạch cầu ái toan trong máu ngoại biên không những góp phần giai thích cơ chế sinh lý bệnh, giúp thầy thuốc chỉ định khi nào dùng corticosteroid hít mà còn giúp đánh giá tiên lượng đáp ứng với điều trị của bệnh nhân BPTNMT.

                        Trong nghiên cứu của chúng tôi, khi phân tích đặc điểm về tiền sử của bệnh nhân đợt cấp BPTNMT nhập viện ở các nhóm theo kết qua phân lập các tác nhân vi sinh, chúng tôi nhận thấy tình trạng hút thuốc lá, mức độ triệu chứng (khó thở mạn tính), mức độ tắc nghẽn, tần suất đợt cấp không có sự khác biệt ở các nhóm bệnh nhân. Điều này có thể được lý giai do chúng tôi chỉ nghiên cứu trên một đối tượng bệnh nhân đợt cấp BPTNMT nhập viện, tỉ lệ bệnh nhân nhiễm virus được xác nhận bằng PCR trong nghiên cứu khá thấp (10%) và tỉ lệ đồng nhiễm vi khuẩn ở những bệnh nhân có PCR virus dương tính lại khá cao (10/12 bệnh nhân). Vì vậy, không có nhiều nghiên cứu về sự biến đổi của nồng độ PCT trong huyết thanh ở các thể bệnh mặc dù có ở nhóm C và D có những yếu tố liên quan đến sự thường trú của vi khuẩn như FEV1< 50% hay tần suất đợt cấp tái diễn nhiều lần.

                        Đối với bệnh nhân nhập viện vì đợt cấp được biểu hiện chỉ bằng một đến hai triệu chứng theo Anthonisen, sau khi đã tầm soát các nguyên nhân nhiễm trùng và các bệnh đồng mắc, một câu hỏi được đặt ra liệu bệnh nhân tăng khó thở do tình trạng tăng phan ứng phế quan hay không. Bên cạnh một số kết luận khẳng định vai trò của PCT trong định hướng nhiễm khuẩn, một số ít nghiên cứu ghi nhận AUC của PCT thấp hơn CRP (0,54 so với 0,609 hay 0,663 so với 0,683) trong khả năng dự đoán sự hiện diện của vi khuẩn trong đờm ở bệnh nhân trong đợt cấp BPTNMT ,, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống.

                        Bảng 4.7. Hệ số tương quan giữa bạch cầu với Protein C phản ứng, Procalcitonin
                        Bảng 4.7. Hệ số tương quan giữa bạch cầu với Protein C phản ứng, Procalcitonin

                        KIẾN NGHỊ