MỤC LỤC
- Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp. - Phân tích, đánh giá tình hình tài chính của Công ty cổ phần Kinh Kỳ trong giai đoạn 2012-2014 từ đó tìm ra các hạn chế cũng như nguyên nhân về sự biến động tài chính của Công ty.
- Đối tượng nghiên cứu: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Kinh Kỳ.
Kết cấu khóa luận
Cơ sở lý luận chung về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Chương 2: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Kinh Kỳ
Giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phần Kinh Kỳ
Chuyển hàng, bảo trì cho khách hàng khi sản phẩm có vấn đề trong quá trình sử dụng, thu tiền hàng và làm việc với khách hàng về kế hoạch sản xuất, kế hoạch giao hàng và hiệp thương với khách hàng khi có bất kì sự cố nào xảy ra liên quan đến tiến độ giao hàng đảm bảo số lượng sản phẩm đủ để phục vụ cho công việc kinh doanh của công ty. Nhân viên kinh doanh thực hiện hầu hết những giao dịch buôn bán với khách hàng, đảm đương phần lớn công việc trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa; từ việc tiếp nhận nhu cầu của khách hàng, gửi báo giá cho đến chăm sóc khách hàng, giữ mối quan hệ lâu dài với khách hàng truyền thống nhưng đồng thời cũng không ngừng tìm thêm nhiều khách hàng mới khác. Những vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ chính của phòng nào thì phòng đó chủ động tổ chức thực hiện, nếu cần có sự phối hợp với các phòng khác thì đề xuất, bàn bạc trao đổi với các phòng ban khác để có sự tham gia phối hợp, tránh trường hợp giải quyết chồng chéo gây khó khăn cho đơn vị.
- Công ty cũng có những chính sách chăm sóc khách hàng sau khi bán như: gọi điện hỏi thăm, liên tục cập nhập những thông tin về sản phẩm mới cũng như giá cả, các khuyến mại ưu đãi cho khách hàng biết nhằm giữ mối quan hệ với khách hàng cũng như có thêm những khách hàng mới nhờ những khách hàng cũ đó giới thiệu.
Nếu xét đây là một khoản vốn không mất phí mà doanh nghiệp có thể tận dụng được thì việc các khoản phải trả cho người bán tăng cao sẽ là một điều có lợi cho công ty trong giai đoạn khó khăn như hiện nay nhưng nếu xét về mức độ uy tín và an toàn thì khoản vốn này quá cao cho thấy công ty sẽ không đảm bảo được khả năng thanh toán của bản thân mình trong giai đoạn này. Nguyên nhân chủ yếu kiến cho năm 2013 tình hình kinh doanh của công ty không hiệu quả như năm 2012 vì thị trường bánh kẹo trong năm nay các đối thủ cạnh tranh lớn như Công ty Cổ Phần Kinh Đô, Công ty Cổ phần Thực Phẩm Hữu Nghị, Công ty Cổ phần BIBICA đưa ra thị trường nhiều mặt hàng mới như bánh Solite, AFC của Kinh Đô, bánh Choco Chips của BIBICA có sức cạnh tranh cao và đã được người tiêu dùng bình chọn nên sức tiêu thụ và khả năng cạnh trang của công ty trên thị trường giảm sút. Đồng thời, do năm 2013, nền kinh tế của Việt Nam trong tình trạng suy thoái, người dân có xu hướng thắt chặt chi tiêu làm giảm lượng tiêu thụ của một số mặt hàng như bánh Vani, bánh Hương Việt, điều này làm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty giảm, mặc dù tình hình kinh doanh của công ty giảm trong năm 2013 nhưng mức giảm tương đối thấp là 11,51 , đặc biệt sang năm 2014 đã tăng trở lại và tăng vượt bậc lên thêm 32,60% so với năm 2013, đây là một tín hiệu đáng mừng.
Công ty cổ phần Kinh Kỳ là công ty chuyên sản xuất kinh doanh bánh kẹo, năm 2013 công ty kinh doanh kém hơn năm 2012 nguyên nhân là do việc tiêu thụ chậm lai so với các giai đoạn trước từ việc tác động xấu của nền kinh tế, các mặt hàng phân khúc trên thị trường lớn đều do các đối thủ lớn như Kinh Đô, BIBICA nắm giữ nên giá vốn hàng bán cũng giảm đi theo đúng tình hình biến động của doanh thu, tuy nhiên doanh thu bán hàng năm 2013 giảm 11,51 trong khi đó giá vốn hàng bán giảm 26,20 , điều đó cho thấy mặc dù doanh thu giảm đi nhưng tốc độ tăng của giá vốn hàng bán lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu, do đó chúng ta có thể thấy rằng doanh nghiệp đã có những biện pháp tiết kiệm chi phí, từ đó sẽ làm tăng được lợi nhuận gộp và lợi nhuận sau thuế của công ty. Nhận xét: Qua phần tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Kinh Kỳ, ta thấy công ty đã có những cố gắng như thiết lập các mối quan hệ mật thiết với bạn hàng, luôn giữ uy tín, thỏa thuận được các phương thức thanh toán phù hợp… nhưng Công ty vẫn không tránh khỏi sự khủng hoảng của kinh tế Việt Nam nói chung và của ngành sản xuất bánh kẹo nói riêng. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho biết chính xác tình hình luân chuyển tiền mặt thực tế tại một doanh nghiệp trong một khoảng thời gian, từ đó các nhà quản lý cũng như các đối tượng sử dụng thông tin sẽ thu thập được những thông tin cần thiết và có cái nhỡn rừ ràng hơn về khoản mục tiền trờn bảng cõn đối kế toỏn nhờ vào bỏo cỏo này.
Như vậy, nguồn vốn của Công ty chủ yếu được hình thành từ nguồn tài trợ bên ngoài và Vốn CSH chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn do đó áp lực thanh toán cao, Công ty thường xuyên phải đối mặt với các khoản nợ đến hạn. Về nguồn hàng và quản lý hàng tồn kho: Công ty vẫn đang ở thế bất lợi trên nhiều mặt: việc tìm được nguồn nguyên vật liệu chất lượng đạt tiêu chuẩn với giá thành hợp lý luôn là vấn đề quan trọng với các nhà quản trị công ty. Để công ty có thể giữ vững được những thành tích đã đạt được và phát triển mạnh trong thời gian tới công ty cần có những biện pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, từ đó đưa công ty ngày càng lớn mạnh, nâng cao được vị thế cạnh tranh của công ty trên thị trường, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, tối đa hoá giá trị doanh nghiệp.
Trong chương 2 của Khúa luận đó phõn tớch, đỏnh giỏ và làm rừ tỡnh hỡnh tài chính cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty để rút ra những thành tích đạt được và hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế đó, làm cơ sở đề ra một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty trong thời gian tới.
Trong những mặt hạn chế tại doanh nghiệp, có những vấn đề thuộc về những nguyên nhân khách quan mà mọi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trường đều gặp phải: sự cạnh tranh khốc liệt cả trong và ngoài nước khiến hoạt đông kinh doanh ngày càng khó khăn; chính sách chế độ của Nhà nước trong các lĩnh vực; những thay đổi trong quan điểm của người tiêu dùng. Công ty nên lập kế hoạch nguồn vốn lưu động để so sánh nguồn vốn hiện có với số vốn thường xuyên cần thiết tối thiểu để xem vốn lưu động thừa hay thiếu nhằm xử lý số thừa, tổ chức huy động nguồn đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh bằng cách huy động các nguồn vốn dư thừa của các cán bộ công nhân viên trong công ty đây là một nguồn có chi phí lãi thấp để mở rộng sản xuất kinh doanh, góp vốn liên doanh. Ngoài ra, sự ảnh hưởng còn đến từ khoản chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác trong quá trình sản xuất kinh doanh, chi phí sản xuất chung… Nhằm đem lại mức lợi nhuận cao hơn trong tương lai thì Công ty cần phải kiểm soát được những chi phí bỏ ra, hạn chế tối đa những chi phí không cần thiết, có những chính sách nhất quán để có thể dựa vào đó giảm thiểu được chi phí.
Ngoài ra để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng năng suất lao động, thì yếu tố kích thích người lao động cũng không thể thiếu bởi nó làm nâng cao niềm đam mê với nghề cho người lao động, cán bộ Công ty nên lập các quỹ khen thưởng, quỹ hỗ trợ khó khăn, tích cực sử dụng các đòn bẩy nâng cao ý thức trách.