MỤC LỤC
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng phân tích BCTC của doanh nghiệp vay vốn tại Vietinbank Hà Nội, đề tài nờu rừ được những kết quả đạt được và chỉ ra những hạn chế cũng như nguyên nhân của những hạn chế đó, từ đó khẳng định sự cần thiết phải hoàn thiện phân tích BCTC nhằm nâng cao chất lượng tín dụng và có định hướng đầu tư hiệu quả tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh TP Hà Nội. Đề tài đưa ra được những giải pháp và các kiến nghị cần thiết để hoàn thiện phân tích BCTC doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng và có định hướng đầu tư hiệu quả tại Vietinbank Hà Nội.
- Đánh giá được thực trạng phân tích BCTC doanh nghiệp vay vốn tại Vietinbank Hà Nội, qua đú làm rừ những hạn chế cần khắc phục nhằm cải thiện tỡnh hình này của Chi nhánh. Đưa ra được định hướng tìm hiểu cho các công trình nghiên cứu của các tác giả sau này để phát triển nội dung nghiên cứu của luận văn.
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO
Cụ thể, ngân hàng thu hút, tập trung mọi nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, dân cứ để đầu tư cho quá trình mở rộng sản xuất, tăng trưởng kinh tế, đáp ứng đầy đủ nhu cầu về vốn, thúc đẩy lưu thông hàng hóa, tăng tốc độ chu chuyển vốn cho xã hội, góp phần thúc đẩy tái sản xuất mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển bền vững. Thứ ba, là một tổ chức tín dụng, với uy tín và trình độ nhân lực cũng như công nghệ, ngân hàng sẵn sàng chấp nhận các khoản cho vay nhiều rủi ro để có nguồn vốn đầu tư vào các lĩnh vực khác một cách hiệu quả.
Thứ ba, ngân hàng tiến hành phân tích BCTC các doanh nghiệp cùng ngành cả trước, trong và sau quá trình cho vay nhằm đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu về tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được lâu dài, có hiệu quả, đảm bảo an toàn vốn vay, giảm thiểu rủi ro tín dụng. Trong thời kỳ ngân hàng thu hẹp tín dụng, nội dung phân tích BCTC doanh nghiệp có thể kỹ hơn, phức tạp hơn, khó khăn hơn và ngược lại thời kỳ ngân hàng mở rộng tín dụng thì quy trình, điều kiện tín dụng nói chung và đánh giá phân tích BCTC nói riêng có thể thông thoáng hơn, tất nhiên là không vi phạm một khâu nào trong quy trình phân tích, đánh giá đó.
Khi phân tích tài chính cần phải xem xét nghiên cứu xem nền kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái hay tăng trưởng; sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật; những thông tin về tiền tệ như lãi suất, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái; các thông tin về chỉ số giá, chỉ số lạm phát, thông tin về thuế, về các chính sách phát triển kinh tế của đất nước để đánh giá tốc độ tăng trưởng thực tế, đưa ra dự báo chính xác hơn về những ruiri ro và cơ hội của doanh nghiệp. Phương pháp này khắc phục nhược điểm của phương pháp phân tích tỷ lệ vì đã kết nối được các lĩnh vực khác nhau về các loại tài sản và chi phí trong doanh nghiệp: Tài sản ngắn hạn (TSNH), tài sản dài hạn (TSDH), giá vốn hàng bán (GVHB), chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi vay (CPLV) trong việc tạo ra doanh thu cũng như lợi nhuận; hay đây chính là những yếu tố đầu vào và kết quả đầu ra trong hoạt động của doanh nghiệp.
Nợ ngắn hạn bao gồm: vay và nợ ngắn hạn, phải trả người bán, phải tra công nhân viên, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước… Khi nói đến phân tích khả năng thanh toán, thì không thể không xem xét khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, vì khi đảm bảo được khả năng này thì tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh, góp phần ổn định và khuyến khích hoạt động SXKD. Khi các khoản phải thu ít và giới hạn vòng quay hàng tồn kho làm cho thông tin về các chỉ số thanh toán nợ ngắn hạn và thanh toán nhanh không thật sự mang ý nghĩa như kỳ vọng của các nhà sử dụng BCTC thì hệ số này lại là một chỉ dẫn tốt hơn đối với khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong việc thực hiện các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn với tiền mặt có được từ hoạt động.
Do đó, nếu chỉ dừng lại ở việc phân tích trước khi cho vay là không đủ, đòi hỏi các ngân hàng phải tiến hành phân tích ở các giai đoạn tiếp theo để có những biện pháp giảm thiểu rủi ro, đảm bảo khoản vay được sử dụng đúng mục đích và mang lại hiệu quả. Việc phân tích này giúp ngân hàng thấy được vốn vay được sử dụng có đúng mục đích hay không, hiệu quả của việc đầu tư thế nào, có dấu hiệu ảnh hưởng bất lợi đến khả năng trả nợ của khách hàng không, có dấu hiệu lừa đảo hoặc làm ăn thua lỗ hay không.
THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI
Đánh giá tư cách và năng lực pháp lý, năng lực điều hành và quản lý SXKD của khách hàng; Đánh giá phân tích mô hình tổ chức, tình hình hoạt động SXKD, năng lực sản xuất, nguồn cung cấp nguyên liệu, thị trường đầu ra cho sản phẩm; triển vọng phát triển của khách hàng; Đánh giá mối quan hệ của khách hàng với các TCTD khác…. Số năm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh chính: 6 năm (từ năm 2008) Các sản phẩm, dịch vụ chính của Công ty: các sản phẩm thời trang mang thương hiệu Hanosimex như: sản phẩm dệt kim nam, nữ người lớn, trẻ em (áo phông, quần đùi, quần lửng…); khăn các loại; áo sơmi nam; áo may ô, quần lót nam, nữ; quần Jean, kaki….
Nhờ có uy tín với các bạn hàng, công ty vẫn được hưởng các chính sách ưu đãi khi mua hàng, hơn nữa do công ty quản lý tốt được các chi phí trực tiếp nên mặc dù doanh thu có giảm song tốc độ giảm doanh thu thấp hơn tốc độ giảm giá vốn, nên lợi nhuận gộp của công ty vẫn tăng trưởng ổn định: năm 2013 công ty đạt 25.201 triệu đồng lợi nhuận gộp, tăng 4,2% so với năm 2012. Sau khi xem xét, phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, năng lực tài chính, năng lực tổ chức sản xuất, tốc độ tăng trưởng và mức độ hoàn thành kế hoạch kinh doanh đã đề ra của Công ty Cổ phần Thời trang Hanosimex trong thời gian qua, Phòng Giao dịch Phố Huế đánh giá kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp có khả năng thực hiện, nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh bảo đảm trả nợ tiền vay ngân hàng.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BCTC DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY
Việc phân tích BCTC doanh nghiệp vay vốn được thực hiện tại phòng khách hàng doanh nghiệp và Phòng Đánh giá xếp hạng và Phê duyệt Giới hạn tín dụng – Trụ sở chính (đối với những trường hợp món vay lớn, phức tạp vượt thẩm quyền của chi nhánh) nên cũng giảm được rủi ro tín dụng. Ngoài các hạn chế trên thì việc phân tích BCTC doanh nghiệp thường xuyên gặp phải những hạn chế tiềm ẩn trong quá trình phân tích như các yếu tố về lạm phát; yếu tố thời vụ; về chế độ kế toán áp dụng của doanh nghiệp, các nhà quản lý có thể áp dụng nguyên tắc thực hành kế toán không thống nhất để chủ động tạo ra các con số tài chính như ý muốn khiên cho phân tích BCTC không là công cụ đánh giá và kiếm soát khách quan.
Hệ thống thông tin lưu trữ này bao gồm cả thông tin tài chính và phi tài chính như đặc điểm lĩnh vực kinh doanh, định hướng phát triển của doanh nghiệp hay tình hình kinh tế xã hội thời kỳ phân tích… Điều này tạo thuận lợi cho khách hàng cũng như ngân hàng trong việc tiết kiệm được thời gian và chi phí khi phân tích. Các chỉ tiêu có thể trình bày dạng biểu mẫu, biểu đồ hay đồ thị… Trên cơ sở xác định sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng chỉ tiờu nhõn tố đến chỉ tiờu phõn tớch cần xỏc định, chỉ rừ nguyờn nhõn chủ yếu, nguyên nhân thứ yếu, nguyên nhân chủ quan, khách quan… để làm căn cứ đưa ra kiến nghị giải pháp ở phần kết luận.
Trong phân tích TCDN thì việc phân tích và so sánh các chỉ số tài chính của doanh nghiệp với chỉ số trung bình ngành là một nội dung có ý nghĩa quan trọng; bởi có như vậy các NHTM mới nhận định được vị trí của doanh nghiệp đang phân tích trong ngành, xu hướng của toàn ngành cũng như tình hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp đã phù hợp với ngành nghề kinh doanh chưa từ đó có được cái nhìn khách quan và toàn diện hơn về tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, các cơ quan Nhà nước cần có các quy định bổ sung về việc kiểm toán độc lập báo cáo tài chính đối với tất cả các doanh nghiệp là một yêu cầu bắt buộc nhằm hạn chế việc doanh nghiệp cố ý cung cấp các thông tin sai lệch, thiếu chính xác cho NHTM khi phát sinh nhu cầu vay vốn qua đó để bảo vệ lợi ích và an toàn trong hoạt động của các NHTM.
Do hạn chế về thời gian và quy mô nghiên cứu mà luận văn mới chỉ tìm hiểu được phân tích BCTC của doanh nghiệp lớn và điển hình tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Thành phố Hà Nội, chưa đi sâu tìm hiểu được thực trang vấn dề này tại các khách hàng đặc trưng khác của Chi nhánh cũng như tại các ngân hàng thương mại cổ phần khác của Việt Nam. Các gợi ý trên đây có thể thực hiện được trong khuân khổ nội dung của các công trình nghiên cứu sau này để việc phân tích BCTC doanh nghiệp vay vốn tại các NHTM đóng góp nhiều hơn nữa về mặt lý luận và thực tiễn cho công tác quản trị ngân hàng Việt Nam hiện đang rất thiếu và yếu so với các ngân hàng hiện đại trên thế giới.