Quản lý cho vay hộ sản xuất tại Phòng giao dịch Buôn Mê - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Đắk Lắk

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA PHềNG GIAO DỊCH CHI NHÁNH

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Quản lý cho vay hộ sản xuất của phòng giao dịch chi nhánh ngân hàng thương mại

- Đối với khách hàng là hộ sản xuất sản xuất nông, lâm ngư, diêm nghiệp vay vốn thông qua doanh nghiệp cán bộ tín dụng hướng dẫn và tiếp nhận giấy đề nghị vay vốn, dự án, phương án sản xuất, kinh doanh và hợp đồng làm dịch vụ vay vốn của doanh nghiệp hoặc hợp đồng cung ứng vật tư tiền vốn, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đối với hộ sản xuất sản xuất nhận khoán. Cán bộ tín dụng của ngân hàng phân tích xem xết đối tượng sản xuất kinh doanh, đối tượng vay vốn của hộ sản xuất có thuộc các đối tượng cấm kinh doanh do pháp luật quy định, có phù hợp với ngành nghề kinh doanh trong giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy phép đầu tư, giấy phép hoạt động, chứng chỉ hành nghề, các chứng chỉ khác (nếu pháp luật có quy định).

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI PHềNG GIAO DỊCH BUễN Mấ - NGÂN HÀNG

NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH ĐĂK LĂK

Khái quát về Phòng giao dịch Buôn Mê

Nợ quá hạn trong tổng dư nợ của Phòng giao dịch Buôn Mê chiếm tỷ lệ nhỏ trong các năm 2012,2013 và thấp hơn so với tỷ lệ của ngành quy định, nhưng đến năm 2014 vì mục đích chung của ngành ngân hàng cần loại trừ và làm lành mạnh chất lượng tín dụng chuẩn bị cho hội nhập quốc tế nên buộc các ngân hàng đưa ra các nợ xấu mà ngân hàng che dấu theo các chỉ đạo trước kia của Nhà nước như TT02/NHNN của Thống Đốc NHNN Việt Nam cơ cấu nợ nên dư nợ xấu tại ngân hàng là 8.879 triệu đồng chiếm 5,22% trên tổng dư nợ cao hơn so với tỷ lệ của ngành quy định. Để đa dạng hoá các khoản thu, phân tán rủi ro trong hoạt động, đạt hiệu quả cao hơn trong kinh doanh, thì chi nhánh cần có biện pháp mở rộng đầu tư, cơ cấu tín dụng hợp lý, đồng thời tăng cường và đẩy mạnh công tác hoạt động dịch vụ ngân hàng, để nâng tỷ lệ thu từ dịch vụ tăng lên làm cho nguồn thu tăng, đồng thời kiểm soát chặt chẽ các khoản chi phí, có biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro.

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Phòng gỉao dịch Buôn Mê
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của Phòng gỉao dịch Buôn Mê

Thực trạng cho vay hộ sản xuất tại Phòng giao dịch Buôn Mê

Qua phân tích số liệu 3 năm hoạt động kinh doanh của ngân hàng, ta thấy chênh lệch thu - chi đều dương, chi nhánh kinh doanh có lãi, đảm bảo thu nhập cho cán bộ viên chức lao động theo chế độ qui định. Nhìn chung kế hoạch hồ sơ hộ sản xuất được cấp tín dụng trong năm 2014 giảm so với các năm trước là do hạn chế cho vay ngoài địa bàn Huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nông.

Thực trạng quản lý cho vay hộ sản xuất tại phòng giao dịch Buôn Mê

Mặt khác như chúng ta đã biết Việt Nam đang trên đà phát triển kinh tế cần có vốn đầu tư trong nhiều lĩnh vực, mà hiện tại Phòng giao dịch Buôn Mê đóng trụ sở tại địa bàn nông thôn nên nhu cầu về vốn để phát triển sản xuất, cũng như nhu cầu ổn định cuộc sống, an cư lập nghiệp ngày càng bứt thiết vì hiện tại người dân địa phương đa phần là dân di cư tự do từ các tỉnh miền núi phía Bắc, Bắc trung Bộ vào Đăk Lăk để lập nghiệp. Nhìn chung qua bảng số liệu thực trạng dự dư nợ cho vay hộ sản xuất cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của Phòng giao dịch còn nhiều tiềm năng và sẽ phải cố gắn đi sâu sát vào hoạt động kinh doanh của hộ sản xuất để biết thêm nhu cầu vay vốn, quy mô hoạt động và tăng dần mức độ đầu tư trung bình trên một hộ sản xuất, hoặc tăng số lượng hộ sản xuất bằng các hình thức cho vay không tài sản bảo đảm nhưng dự án kinh doanh đạt kết quả, hoặc phải tiếp cận với chính quyền địa phương để nắm định hướng phát triển để đón đầu đầu tư phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.

Bảng 2.6: Thực trạng số lượng hồ sơ hộ sản xuất đề nghị cấp tín dụng
Bảng 2.6: Thực trạng số lượng hồ sơ hộ sản xuất đề nghị cấp tín dụng

Đánh giá quản lý cho vay hộ sản xuất tại phòng giao dịch Buôn Mê .1 Những kết quả đạt được

Nụng nghiệp, nụng thụn, nụng dõn cú sự “thay da, đổi thịt” rừ rệt, tạo nên sự phát triển bền vững, đời sống vật chất tinh thần được nâng cao, thu hẹp khoảng cách giữa thành thị và nông thôn; giữa vùng sâu, vùng xa với thành thị; từ đó chuyển tải được những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước vào cuộc sống, tạo lập sự gắn kết giữa Đảng - Dân và Dân - Đảng ngày càng sâu đậm, bền chặt; niềm tin của người dân đối với các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, Chính phủ ngày càng được củng cố và nâng cao. Khối lượng tín dụng đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn của Phòng giao dịch Buôn Mê chiếm tỷ trọng là chủ yếu nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu vốn của kinh tế nông nghiệp, nông thôn: Đặc biệt là nguồn vốn trung, dài hạn còn hạn chế; suất đầu tư cho một đơn vị diện tích, cây, con hoặc cho một hộ gia đình còn thấp; chưa coi trọng việc đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn; chưa gắn kết giữa sản xuất, chế biến, tiêu thụ trong đầu tư tín dụng.

Định hướng phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Đăk Lăk

Phối hợp chặt chẽ giữa tín dụng và thẩm định, giải phóng khách hàng nhanh nhưng phải thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ và nâng cao vai trò trách nhiệm, chất lượng công tác thẩm định, luôn lấy hiệu quả kinh tế của dự án làm đầu, đảm bảo kiểm soát được chất lượng, chấp hành nghiêm túc kỉ luật tín dụng. - Về chất lượng tín dụng: Thực hiện tốt kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay, giải ngân đúng tiến độ thực hiện dự án, quy định kỳ hạn trả nợ, trả lãi phù hợp, theo dừi quản lý nợ, đụn đốc thu hồi nợ đến hạn, quỏ hạn, thường xuyờn sao kờ đối chiếu khớp đỳng cỏc khoản nợ theo dừi ngoại bảng, sao kờ tài sản thế chấp và kịp thời chấn chỉnh, phát hiện xử lý các sai sót, tiêu cực.

Định hướng hoạt động cho vay hộ sản xuất của Phòng giao dịch Buôn Mê

- Công tác nhân lực và quản lý điều hành: chăm lo công tác đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: ngay từ khâu đầu vào, tổ chức thi, tuyển nghiêm túc, thực hiện tốt chế độ, chính sách cho CBCNV. Thực hiện tốt công tác bổ nhiệm và bổ nhiệm lại cán bộ chức danh, tổ chức tốt công tác phát động, đăng ký các phong trào thi đua, đôn đốc, kiểm tra và sơ tổng kết công tác khen thưởng kịp thời, tạo động lực cho hoạt động kinh doanh.

Giải pháp quản lý cho vay hộ sản xuất tại phòng giao dịch Buôn Mê

+ Về phía hộ sản xuất: hộ sản xuất khi vay đến ngân hàng chưa có một dự án đầu tư rỏ ràng, chỉ đến đề nghị vay vốn với một số tiền chung chung, và dựa vào tài sản của gia đình mà xin vay mà còn dùng tài sản mà áp đặt đến cán bộ ngân hàng là tôi vay mà không trả được nợ thì ngân hàng bán tài sản thế chấp còn việc vay vốn gia đình sẽ có cách sử dụng, nên đôi lúc việc vay vốn không dùng hết vào mục đích cam kết trong hợp đồng tín dụng, ngược lại không dùng vốn nên trả nợ thì bị phạt trả nợ trước hạn nên để lại đầu tư dự án khác mà không hiệu quả. - Về phía hộ sản xuất: chịu sự giám sát việc sử dụng vốn của ngân hàng do đó cần sử dụng vốn vay đúng mục đích và liên hệ thực tế đối với đối tác mua hàng là sẽ chuyển tiền mua hàng qua tài khoản để giảm thiểu việc sử dụng tiền mặt trong giao dịch mua bán dân sự để tránh rủi ro trong việc sử dụng tiền mặt khi giao dịch.

Các kiến nghị với NHNo&PTNT Chi nhánh Đăk Lăk

Có những chính sách phù hợp, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ đối với việc “đồn điền đổi thửa”, tích tụ ruộng đất và chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, phát triển mạnh kinh tế hàng hoá tạo cơ hội cho người vay sử dụng một khối lượng vốn lớn, có điều kiện sản xuất kinh doanh, ngân hàng có khả năng đầu tư tập trung, tăng suất đầu tư/hộ hoặc đơn vị diện tích, cây con và mở rộng khối lượng tín dụng tại khu vực nông thôn. - Đề nghị NHNo&PTNT Chi nhánh Đăk Lăk kiến nghị lên Chính phủ sớm ban hành các chính sách khuyến khích sản suất nông nghiệp như: Chính sách khuyến nông - khuyến lâm, chính sách trợ giá cho sản xuất nông nghiệp, tổ chức quỹ ổn định mặt hàng thiết yếu, tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi cho sản xuất - kinh doanh của kinh tế hộ, qua đó thức đẩy các quan hệ họp tác, liên kết kinh tế trong nông dân, nông nghiệp và nông thôn để tạo điều.