Đánh giá việc thực thi Luật phòng, chống HIVAIDS về can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV tại 5 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

MỤC LỤC

Áp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống xã hội

Bản báo cáo đánh giá việc thi hành luật phòng, chống HIV/AIDS về công tác can thiệp giảm hại trong dự phòng lây nhiễm HIV đã đưa ra được những khuyến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV.

Đánh giá thực hiện đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt

Các ý kiến đề xuất: Không có

PHẦN B

BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ

Mục tiêu cụ thể

Đánh giá việc xây dựng và ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành các quy định của Luật phòng, chống HIV/AIDS về can thiệp giảm tác hại tỏng dự phòng lây nhiễm HIV. Đánh giá kết quả việc tổ chức triển khai thực hiện các quy định của pháp luật về can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV trong giai đoạn từ 2006 đến 2012.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Thiết kế nghiên cứu

Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

- Người nghiện chích ma túy: Đối tượng được lựa chọn là nữ từ 18 tuổi trở lên có quan hệ tình dục để kiếm tiền ít nhất là 01 lần trong một tháng trước cuộc điều tra, làm việc trên đường phố hoặc các tụ điểm như massage, karaoke,. - Người có quan hệ tình dục đồng giới nam: Đối tượng lựa chọn là nam giới từ 15 tuổi trở lên có quan hệ tình dục với nam giới ít nhất 01 lần trong một tháng trước cuộc điều tra.

Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 1. Cỡ mẫu

Thu thập báo cáo về tình hình tổ chức hoạt động can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV, gồm: số lượt người được tiếp cận thông tin giáo dục truyền thông về can thiệp giảm hại qua các năm; số lượng tài liệu truyền thông đã được phân phát; số liệu các huyện đã triển khai các hoạt động can thiệp giảm tác hại;. Sử dụng khung phỏng vấn sâu đối với nhóm Lãnh đạo Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS; lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện; Lãnh đạo Phòng can thiệp giảm hại thuộc Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh; người phụ trách các cơ sở đang triển khai hoạt động điều trị thay thế; chủ hoặc người được giao quản lý các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú và vui chơi, giải trí để bổ sung thờm số liệu thứ cấp cũn thiếu, làm rừ một số vấn đề liờn quan đến dự án mà số liệu định lượng chưa đáp ứng được.

Nội dung và các chỉ số

- Tỷ lệ phần trăm nam giới cho biết luôn luôn sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục qua đường hậu môn với khách hàng nam;. - Tỷ lệ phần trăm nam giới cho biết luôn luôn sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục qua đường hậu môn với bạn tình tự nguyện;.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đánh giá hệ thống văn bản về can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV

  • Hệ thống hóa các văn bản về can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV

    Việc ban hành nhiều văn bản quản lý trong lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS trong giai đoạn 2000 - 2003 cũng thể hiện sự chuyển biến trong nhận thức của Đảng, Nhà nước ta về tầm quan trọng của công tác can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV trong lĩnh vực phòng, chống HIV/AIDS và với sự nghiệp phát trển kinh tế - xã hội của đất nước, đồng thời cũng khẳng định quan điểm "quản lý Nhà nước bằng pháp luật" của mình. Trên cơ sở các quy định của Luật, các văn bản hướng dẫn thi hành đã quy định khác cụ thể về chuyên môn kỹ thuật y tế trong từng lĩnh vực chuyên môn của hoạt động can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV, bao gồm: các quy định về điều kiện nhân sự, cơ sở vật chất, trang thiết bị đối với cơ sở điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng Methadone, quy trình xét duyệt người tham gia điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng Methadone, quy trình điều trị người nghiện chất dạng thuốc phiện bằng Methadone, việc cấp, phát, sử dụng thẻ nhân viên tiếp cận cộng đồng khi triển khai các hoạt động can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV.

    Bảng 1. Phân loại các văn bản ban hành theo thẩm quyền
    Bảng 1. Phân loại các văn bản ban hành theo thẩm quyền

    Đánh giá về hệ thống pháp luật về can thiệp giảm hại trong dự phòng lây nhiễm HIV

      Trong khi đó, căn cứ nhu cầu triển khai điều trị thay thế của các tỉnh, thành phố trọng điểm về ma túy và HIV/AIDS, nhu cầu điều trị của những người nghiện ma túy, căn cứ mục tiêu điều trị cho 80.000 người nghiện ma túy vào năm 2015 đã được quy định tại Quyết định số 5146/QĐ-BYT ngày 27 tháng 12 năm 2010 do Bộ Y tế ký ban hành theo ủy quyền của Chính phủ, việc hạn chế mở rộng điều trị thay thế tại Nghị định số 108 vừa không phù hợp với thực tế triển khai điều trị thay thế vừa hạn chế sự tham gia của các ngành, đặc biệt là ngành lao động, thương binh và xã hội, ngành công an và quốc phòng trong việc cung cấp dịch vụ điều trị thay thế cho các đối tượng có nhu cầu. Tuy nhiên, nếu áp dụng các quy định của luật khám bệnh, chữa bệnh thì sẽ khó khăn cho việc hoạt động của các cơ sở này vì các lý do: (1) không xác định được mô hình tổ chức là bệnh viện, phòng khám đa khoa hay chuyên khoa; (2) không thể tổ chức được việc cung cấp thuốc tại chỗ nếu không phải là bệnh viện nhưng nếu tổ chức theo mô hình bệnh viện thì lại không thể tổ chức được vì thiếu nhiều điều kiện và cũng không phù hợp với thực tiễn của hoạt động điều trị thay thế; (3) không có đủ người hành nghề có chứng chỉ hành nghề chuyên khoa tâm thần như quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh.

      Ưu điểm

      Tồn tại

      Thực trạng tổ chức triển khai các quy định của pháp luật về can thiệp.

      Thực trạng tổ chức triển khai các quy định của pháp luật về can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV

      • Đánh giá công tác thông tin, giáo dục, truyền thông
        • Đánh giá việc tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV

          Tuy nhiên, do việc phổ biến nội dung cụ thể của các văn bản quy phạm pháp luật về can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV mới chỉ chủ yếu áp dụng đối với các văn bản có hình thức ban hành là luật, nghị định và quyết định của Thủ tướng Chính phủ còn các văn bản khác thì chỉ được sao gửi đến các Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các đơn vị trực thuộc Bộ chứ ít khi có không hướng dẫn triển khai cụ thể nên về đến các cơ quan, đơn vị trên, lãnh đạo lại gửi cho các bộ phận liên quan, còn các bộ phận khác lại không biết hoặc lãnh đạo cơ quan, đơn vị chỉ thông báo trong các buổi giao ban hàng tuần và hội nghị sơ kết, tổng kết 06 tháng, cuối năm nên hiệu quả không cao. Đây là trở ngại lớn nhất của việc tổ chức thực thi các quy định của pháp luật về can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV bởi khi đối tượng chưa ý thức được đầy đủ nghĩa vụ của mình trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về can thiệp giảm tác hại thì việc thực hiện nó sẽ chưa thể đạt hiệu quả, ví dụ như người nghiện chích ma túy đã nhiễm HIV không xác định được được việc sử dụng BKT chung cũng thể bị coi là hành vi cố ý lây truyền HIV cho người khác nên chỉ coi việc này là nhằm hạn chế sự lây truyền HIV chứ không nghĩ rằng mình có thể bị khởi tố hình sự. - Ngoại trừ một văn bản liên tịch giữa Bộ Y tế, Bộ Thông tin và truyền thông là của Thông tư liên tịch số 20/2010/TTLT-BTTTT-BYT ngày 20/8/2010 hướng dẫn việc ưu tiên về thời điểm, thời lượng phát sóng trên đài phát thanh, đài truyền hình; dung lượng và vị trí đăng trên báo in, báo điện tử đối với thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chống HIV/AIDS thì chưa có các văn bản hướng dẫn việc phối hợp liên ngành giữa cơ quan truyền thông, giáo dục sức khỏe của ngành y tế với ngành tư pháp, ngành thông tin truyền thông và ngành văn hóa, thể thao và du lịch trong việc thực hiện các hoạt động truyền thông, đặc biệt là trong việc xây dựng các thông điệp truyền thông về pháp luật trong hoạt động can thiệp giảm tác hại nên chất lượng của hoạt động này chưa cao.

          * Pháp luật chỉ quy định về trách nhiệm của các chương trình, dự án trong việc cung cấp BCS miễn phí hoặc bán trợ giá cũng như trách nhiệm của người phụ trách các địa điểm vui chơi, giải trí, bến tàu, bến xe, nhà ga, các khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ, nhà hàng trong việc phối hợp với các chương trình, dự án trong việc cung cấp bao cao su miễn phí hoặc đặt máy bán bao cao su tự động tại cơ sở của mình và các cơ sở dịch vụ lưu trú khác mà chưa có quy định về trách nhiệm phải tự cung cấp BCS của nhóm đối tượng này.

          Bảng 5. Số lượt người được tiếp cận thông tin giáo dục truyền thông  về can thiệp giảm hại qua các năm.
          Bảng 5. Số lượt người được tiếp cận thông tin giáo dục truyền thông về can thiệp giảm hại qua các năm.

          KIẾN NGHỊ

          Về hoàn thiện hệ thống pháp luật về can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV

          Cần có các quy định cụ thể hơn về trách nhiệm của các chủ thể pháp luật như chủ nhà hàng, khách sạn, các địa điểm vui chơi, giải trí. Về tổ chức triển khai các hoạt động can thiệp giảm tác hại trong dự.

          Về tổ chức triển khai các hoạt động can thiệp giảm tác hại trong dự phòng lây nhiễm HIV