MỤC LỤC
Luật của các nớc đó chú trọng nhiều đến bảo vệ quyền lợi ngời gửi tiền bởi vì đây là nguyên nhân đầu tiền của sự ổn định tình hình chính trị - kinh tế - xã hội nên pháp luật quy định rất chi tiết và cụ thể về quyền lợi, trách nhiệm và nghĩa vụ của ngời gửi tiền và tổ chức nhận tiền gửi, mức phí nộp bảo hiểm tiền gửi và mức đợc bồi hoàn khi tổ chức nhận tiền gửi bị đổ vỡ. Tại Mỹ các ngân hàng quy định những quy trình nghiệp vụ cho vay, đó là sàng lọc và giám sát đối tợng vay vốn, chọn ngời vay có triển vọng; tập hợp các thông tin về ngời vay, nh thông tin về tài chính, tình hình kinh doanh, lợi nhuận, tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ, khả năng cạnh tranh.
Tuy nhiên vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của doanh nghiệp nhà nớc cha cao, việc cổ phần hoá chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp triển khai chậm, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chủ yếu tập trung vào lĩnh vực xây dựng cơ bản, cha có nhiều doanh nghiệp đầu t vào sản xuất công nghiệp, chế biến nông lâm sản, dịch vụ, các hợp tác xã đợc thành lâp lại theo Luật Hợp tác xã hoạt động còn nhiều lúng túng, kém hiệu quả, năng lực điều hành cha cao, cha theo kịp với cơ chế thị trờng. Một số các chơng trình dự án phát triển nông lâm nghiệp triển khai kém hiệu quả, cha có sự tính toán khoa học, còn nặng về tính phô trơng, hình thức, gây thiệt hại cho tài sản của Quốc gia, đội ngũ cán bộ làm công tác khoa học vừa yếu, vừa thiếu.
Tuy mới thành lập và đi vào hoạt động từ cuối năm 1996 đến nay, nhng hệ thống quỹ tín dụng nhân dân đã có nhiều đóng góp tích cực trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, giúp hạn chế và đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi trên địa bàn các quỹ hoạt động, tạo sự lành mạnh trong thị trờng tiền tệ trong khu vực nông nghiệp nông thôn. Về nguyên tắc các tổ chức tín dụng trên chỉ cho vay hợp vốn, cho vay đồng tài trợ, không đợc phép cho vay để đảo nợ, nhng thực tế hiện nay trên địa bàn Hà Giang đã xuất hiện tình trạng vay đảo nợ của các doanh nghiệp t nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn, với lý do các doanh nghiệp này bị đọng vốn tại các công trình XDCB, nhng đã đến hạn trả nợ vốn vay tại một tổ chức tín dụng, điều đó buộc các doanh nghiệp phải đi vay tại các tổ chức tín dụng khác.
Nhiều doanh nghiệp thiếu kinh nghiệm xây dựng các dự án đầu t, nh cha chủ động trong quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ sản phẩm, cha có chiến lợc thị trờng, nhất là khả năng thâm nhập thị tr- ờng bên ngoài, cơ sở hạ tầng, phơng tiện làm việc, trang thiết bị còn yếu kém, lạc hậu, năng lực điều hành kinh doanh của đội ngũ cán bộ quản lý còn nhiều hạn chế, đội ngũ lao động cha đợc đào tạo để theo kịp sự đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng đã có thời gian khá dài, nhng tồn tại của cơ chế quan liêu bao cấp trong công tác tín dụng còn nặng, một số doanh nghiệp nhà nớc và tập thể trớc đây làm ăn thua lỗ buộc phải giải thể, sát nhập, kéo theo một khối lợng không nhỏ vốn tín dụng bị đóng băng, chuyển thành nợ khê đọng, khó đòi.
Tồn tại lớn nhất của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Hà Giang là chất l- ợng tín dụng cha cao, một bộ phận vốn tín dụng bị sử dụng sai mục đích, kém hiệu quả, dẫn đến nợ quá hạn gia tăng. Mặc dù các tổ chức tín dụng đã áp dựng nhiều biện pháp tăng cờng thu hồi nợ quá hạn và nâng cao chất lợng tín dụng, nhng tình hình nợ quá hạn vẫn cha đợc khắc phục và còn tiếp tục gia tăng về số tuyệt đối. Trên đây là số liệu nợ quá hạn theo báo cáo của các ngân hàng thơng mại. Tuy nhiên, theo kết quả thanh tra trực tiếp của Ngân hàng Nhà nớc thì số l- ợng nợ quá hạn thc tế của các tổ chức tín dụng còn cao hơn nhiều. Nguyên nhân chủ yếu là do các tổ chức tín dụng không chuyển nợ quá hạn kịp thời, sợ ảnh h- ởng đến thành tích và thu nhập của đơn vị, do vậy đã dẫn đến việc phản ánh chất lợng tín dụng cha chính xác, trích lập dự phòng rủi ro không đầy đủ. Biểu số 7 nợ quá hạn phân theo thành phần kinh tế Đơn vị tính : Triệu đồng. địa bàn, trong số nợ quá hạn trên thì nợ khoanh nợ chờ sử lý là 2.279 triệu chủ yếu là của hộ sản xuất tại khu vực nông nghiệp nông thôn, số nợ này hầu nh không có khả năng thu hồi, biện pháp sử lý cuối cùng là dự phòng rủi ro để sử lý, nh vậy ảnh hởng rất lớn đến tình hình tài chính của đơn vị. hạn của Ngân hàng Đầu t và phát triển, tập trung tại các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nh Công ty vật liệu xây dựng Hà Giang: 5.179 triệu, Công ty xuất nhập khẩu Hà Giang: 2.333 triệu; nợ quá hạn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 597 triệu, chiếm 7,2% nợ quá hạn của Ngân hàng Đầu t, riêng nợ quá. hạn của công ty trách nhiệm hữu hạn Tiến Thành 497 triệu. Tuy nhiên, mặc dù có số tuyệt đối nhỏ hơn nợ quá hạn của hai Ngân hàng thơng mại, nhng lại tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn. Nợ quá hạn của Ngân hàng phục vụ ngời nghèo chiếm tỷ lệ 6,1% trên d nợ tín dụng của đơn vị này; đặc biệt có nhiều Ngân hàng phục vụ ngời nghèo tại các huyện vùng cao có tỷ lệ nợ quá hạn trên 10% so với d nợ cho vay nh Ngân hàng phục vụ ngơì nghèo các huyện Mèo Vạc, Bắc Mê, Xín Mần. - Nợ quá hạn của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân. Mới đợc thành lập đi vào hoạt động từ cuối năm 1996, nói chung chất l- ợng tín dụng của các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Hà Giang nói chung là lành mạnh, nợ quá hạn thấp, không có nợ khó đòi. Tỷ lệ nợ quá hạn hàng năm chỉ chiếm trên 1% so với tổng d nợ cho vay của các Quỹ tín dụng cơ. sở, với số tuyệt đối khoảng 40 triệu đến 50 triệu đồng. thành viên của các Quỹ tín dụng cơ sở. Mặc dù có số tuyệt đối và tỷ lệ nợ quá. hạn thấp, nhng là mô hình mới đợc thành lập, vừa trải qua giai đoạn thí điểm, nên việc lành mạnh hoá chất lợng tín dụng là điều tối cần thiết trong hoạt động của các quỹ tín dụng cơ sở, nhằm tạo lòng tin cho các thành viên nói riêng và nhân dân nói chung, thể hiện đợc tính u việt của mô hình kinh tế hợp tác. Chính vì vậy, Ngân hàng Nhà nớc tỉnh thờng xuyên kiểm tra chỉ đạo các Quỹ tín dụng cơ sở tìm biện pháp tích cực đôn đốc thu hồi nợ, đặc biệt là nợ quá hạn, qua đó. đã thu đợc kết quả đáng khích lệ, có Quỹ tín dụng cơ sở nh Quỹ tín dụng thị trấn Vị Xuyên qua 4 năm hoạt động đã không để xảy ra nợ quá hạn. * Một số nguyên nhân chính làm tăng nợ quá hạn. Một mặt, do một số khách hàng thiếu trách nhiệm trong việc thực hiện hợp đồng tín dụng, chụp giật, lừa đảo, yếu kém trong quản lý sản xuất kinh doanh, dẫn đến kinh doanh thua lỗ, mất khả năng trả nợ các tổ chức tín dụng. Mặt khác do thiên tai, dịch bệnh, do nhà nớc thay đổi cơ chế chính sách và một số nguyên nhân bất khả kháng khác làm các tổ chức tín dụng không thu hồi đợc vốn cho vay. Về phía các các tổ chức tín dụng cũng còn nhiều sai phạm trong việc thẩm định cho vay. Mặc dù thể lệ tín dụng đã đợc ban hành và bổ sung khá. đầy đủ, kịp thời, nhng việc chấp hành trong cho vay, thu nợ của các tổ chức tín dụng cha nghiêm túc, việc theo dõi tình hình tài chính của khách hàng cũng nh việc thẩm định kiểm tra trớc, trong và sau khi cho vay không thờng xuyên, thiếu chặt chẽ. Việc thế chấp, cầm cố tài sản, bảo lãnh trong cho vay cha thực hiện. đầy đủ, thiếu nghiêm túc và cha chặt chẽ. Ngoài ra còn có một số cán bộ tín dụng kém phẩm chất, vụ lợi, làm ăn bất chính, trong khi công tác tự kiểm tra, xử lý của các tổ chức tín dụng cha kịp thời, cha nghiêm túc, cha dứt điểm, từ đó góp phần làm gia tăng nợ quá hạn, ảnh hởng đến chất lợng tín dụng và uy tín của ngành. Vai trò quản lý, thanh tra của Ngân hàng Nhà nớc cha đợc thực hiện. đầy đủ và cơng quyết cũng là nguyên nhân góp phần làm cho nợ qúa hạn phát sinh. Có thể nói, nợ quá hạn là tồn tại cơ bản nhất của các tổ chức tín dụng trên. địa bàn tỉnh Hà Giang hiện nay, nếu không nhanh chóng khắc phục sẽ đe doạ. trực tiếp đến sự lành mạnh và an toàn của hệ thống ngân hàng cũng nh tình hình kinh tế xã hội ở địa phơng. Mặc dù còn một số khiếm khuyết, tồn tại, song hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng ở Hà Giang trong thơì gian qua đã có nhiều chuyển biến. đáng kể: Doanh số hoạt động cho vay, thu nợ và d nợ đều tăng trởng khá. cấu tín dụng đã có nhiều thay đổi đáng kể phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, đã thể hiện hiệu quả hoạt động đầu t của ngân hàng đối với việc thực hiện công cuộc xoá đói giảm nghèo và mục tiêu công nghiệp hoá hiện. đại hoá đất nớc, tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế địa phơng nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung. Song song với tăng trởng tín dụng, chất lợng tín dụng thờng xuyên đợc củng cố, chấn chỉnh đã từng bớc đợc nâng lên, vốn tín dụng đã vơn đến phục vụ cho sự phát triển của tất cả các thành phần kinh tế, thoả mãn tơng đối đầy đủ về nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế - xã hội tại địa phơng. một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng tín dụng của các Ngân hàng thơng mại tỉnh hà giang. Quán triệt và thực hiện nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng; vận dụng vào thực tế của địa phơng nhằm khai thác tiềm năng, nội lực, thời cơ, phát huy thành tựu và bài học kinh nghiệm đã đạt đợc, khắc phục khó khăn của một tỉnh nghèo đang tụt hậu xa hơn về kinh tế - xã hội, trong 5 năm tới Đảng bộ và nhân dân các dân tộc tỉnh Hà Giang quyết tâm nỗ lực phấn đấu để xây dựng tỉnh Hà Giang phát triển một bớc mới, có mức tăng trởng kinh tế và thu nhập gấp đôi so với hiện nay. Muốn đạt đợc mục tiêu đó phải đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, đạt tốc độ tăng trởng kinh tế cao, vững chắc. Tạo bớc chuyển biến về sản xuất hàng hoá cả về số lợng, chất lợng và hiệu quả tăng trởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội. Nâng cao năng lực khoa học, công nghệ, giáo dục - đào tạo, phát huy nhân tố con ngời, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, cơ bản không còn hộ đói, giảm một nửa số hộ nghèo, tăng gấp đôi số hộ khá, giàu. Tăng cờng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo các tiền đề để phát triển các giai đoạn tiếp theo, bảo vệ vững chắc chủ quyền, xây dựng biên giới hoà bình hữu nghị, giữ vững ổn định chính trị và an toàn xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh, xây dựng hệ thống chính trị ngày càng vững mạnh. Đảng bộ Hà Giang lần thứ XIII). Với những định hớng, mục tiêu tổng quát của ngân hàng Hà Giang trong những năm tới là: Mở rộng và nâng cao hiệu quả toàn diện, xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh đáp ứng tốt các nhu cầu phát triển sản xuất đời sống, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đa Hà Giang thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo, có nhiều đóng góp xứng đáng vào việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia vào sự nghiệp đổi mới của ngành ngân hàng.
Đối với các hình thức huy động vốn truyền thống nh: tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng, các công cụ thanh toán và các giấy tờ có giá do ngân hàng phát hành cần phải đa thêm các yếu tố chuyển nhợng thuận tiện; triển khai ngay hoạt động chiết khấu kỳ phiếu ngân hàng, củng cố và nâng cao hệ thống chuyển tiền trong hệ thống ngân hàng. Đối với nợ quá hạn ở kinh tế hộ sản xuất kinh doanh: tổng số nợ quá hạn khó đòi tuy không lớn và từng món vay không nhiều, chủ yếu là do ngời nghèo khó khăn và có vay vốn ngân hàng, nhng do năng lực quản lý yếu kém, sử dụng vốn vay kém hiệu quả, sai mục đích, hoặc do thiên tai dịch bệnh..bên cạnh đó có một số ít hộ có khả năng trả nợ, nhng chây ỳ.
Vấn đề đặt ra là, để giảm bớt rủi ro, bảo vệ quyền lợi cho ngời vay và huy động tối đa vốn nhàn rỗi trong xã hội thì việc huy động vốn dới hình thức phát hành trái phiếu doanh nghiệp với thời hạn, lói suất, mục đớch rừ ràng là cấp bỏch đối với cỏc doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay. + Hoạt động ngân hàng là hoạt động đặc thù và nhậy cảm, vì vậy Nhà n- ớc cần nghiên cứu, có chính sách thích hợp để tạo điều kiện khuyến khích các tổ chức tín dụng đẩy mạnh đầu t, giảm lãi suất thông qua các biện pháp chính sách thuế, chính sách tài chính đối với ngân hàng nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng có điều kiện giảm lãi suất, trang bị công nghệ tiên tiến sớm hội nhập với ngân hàng khu vực và thế giới (ví dụ: việc xử lý bán tài sản thế chấp để thu nợ không phải là hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nhng hiện nay vẫn phải chịu thuế..).
Các doanh nghiệp cần khẩn trơng tiến hành cổ phần hoá, bởi đó là một trong những biện pháp quan trọng để doanh nghiệp có cơ hội tăng vốn tự có, tạo ra sức cạnh tranh mới dới một hình thức quản lý mới. + Các ngân hàng trên cơ sở cơ chế chính sách chung của Nhà nớc, của Ngân hàng Nhà nớc trong kinh doanh, cần tạo ra nhiều lĩnh vực kinh doanh đa năng có liên quan và lợi ích để tăng khả năng về tài chính trong cạnh tranh với các ngân hàng nớc ngoài.
Mặc dù đất nớc đang đứng trớc những khó khăn gay gắt do thiên tai nặng nề, do chịu tác động của khủng hoảng tài chính, tiền tệ, suy thoái kinh tế của khu vực và thế giới và do yếu kém của nền kinh tế cha khắc phục đợc, nhng nền kinh tế nớc ta vần tiếp tục ổn định và tăng trởng, kiềm chế lạm phát ở mức một con số, xã. Nhận thức đợc vị trí, vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế- xã hội địa phơng, thời gian qua các ngân hàng thơng mại trên địa bàn Hà Giang đã có nhiều chuyển biến trong việc huy động vốn, tập trung đợc khối lợng lớn nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi trong các tầng lớp dân c, các tổ chức kinh tế bằng nhiều hình thức đa dạng phong phú, thích hợp.