MỤC LỤC
Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động nhập khẩu được hình thành khi một doanh nghiệp có nhu cầu nhập khẩu hàng hoá nhưng chưa có đủ điều kiện để nhập khẩu trực tiếp nên doanh nghiệp đã uỷ thác cho một doanh nghiệp khác trực tiếp giao dịch ngoại thương tiến hành nhập khẩu theo yêu cầu của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, việc nhập khẩu hàng hoá phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm của người trung gian nên đôi khi, nhà nhập khẩu phải chịu nhiều hậu quả và rủi ro và doanh nghiệp không thích nghi nhanh được với sự thay đổi của thị trường thế giới.
Do tính ưu việt của phương thức này mang lại nên đấu thầu được coi là một thủ tục chính thức trong khu vực kinh tế công cộng, ngày càng được đánh giá như một điều kiện thiết yếu để đảm bảo thành công cho các nhà đầu tư. Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp thương mại thì việc tham gia đấu thầu cung cấp máy móc thiết bị xây dựng sẽ giúp cho các đơn vị tìm được những dự án lớn, những nơi tiêu thụ sản phẩm và có thể tìm được cơ hội kinh doanh mới.
Tiếp theo, đó là những công ty là đại lý độc quyền cho việc cung cấp máy móc thiết bị của một số hàng nổi tiếng như HITACHI, CAT, KOMATSU… Ngoài ra, đối thủ cạnh tranh của công ty còn là các công ty làm đại lý cho những hãng máy nổi tiếng KOBELKO, HITACHI… Những công ty này được các công ty mẹ giúp đỡ rất nhiều về mặt tài chính, cung cấp hàng hoá nhanh chóng… nên sức cạnh tranh trên thị trường rất lớn. Khi phân tích các đối thủ cạnh tranh hiện tại cần tìm hiểu bốn vấn đề cơ bản sau: mục đích tương lai của đối thủ cạnh tranh, các nhận định của đối thủ cạnh tranh, các chiến lược hiện tại và các tiềm năng của đối thủ cạnh tranh để biết rừ hơn về cỏc đối thủ, từ đú doanh nghiệp sẽ cú những chiến lược hợp lý trong việc tiêu thụ sản phẩm nhập khẩu.
Tổ chức bộ máy của doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ đề ra sẽ tạo lập năng lực và chất lượng hoạt động mới, thúc đẩy kinh doanh phát triển, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi phải có vốn, doanh nghiệp mới có cơ sở vật chất hay tài chính để trang trải cho những hoạt động kinh doanh và việc chủ động trong nguồn vốn sẽ đảm bảo khả năng thanh toán cho hoạt động nhập khẩu, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Thông qua việc hoàn thiện bộ máy tổ chức, phòng ban, mở rộng các chi nhánh tại các tỉnh, thành phố lớn, công ty còn tổ chức phân phối những mặt hàng kinh doanh của mình đến những công ty nhỏ, xây dựng mạng lưới kinh doanh một cách hiệu quả, thiết lập những mối quan hệ chặt nhẽ với những bạn hàng trong nước cũng như ngoài nước. Năm 2007, khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), Nhà nước đã tạo nhiều điều kiện nhiều cho việc nhập khẩu hàng hoá nói chung và nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng nói riêng, cũng với việc đầu tư mạnh mẽ vào xây dựng cơ sở hạ tầng cho đất nước, công ty đã nhập khẩu nhiều máy móc thiết bị xây dựng làm tỷ trọng nhập khẩu tăng nhanh trong tổng kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty. (Nguồn: Báo cáo hoạt động nhập khẩu năm 2004 - 2007) Qua bảng trên ta thấy, kim ngạch nhập khẩu những năm sau luôn cao hơn năm trước do trong những năm này, các phòng kinh doanh đã rất cố gắng trong việc tìm kiếm bạn hàng cũng như tìm hiểu hàng hoá, đã tìm mọi biện pháp “thu gom” nhiều mặt hàng kể cả những mặt hàng có giá trị không lớn.
(Nguồn: Báo cáo hoạt động nhập khẩu năm 2004-2007) Theo bảng trên ta thấy, kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty theo hình thức nhập khẩu trực tiếp tăng dần qua các năm (chiếm tỷ trọng khoảng 32,055% trong tổng giá trị nhập khẩu máy móc thiết bị) bởi Công ty đã có nhiều vốn và nhiều kinh nghiệm hơn để có thế nhập khẩu trực tiếp hàng hoá. Ở những nước phát triển như Mỹ, các nước EU… có khoa học kỹ thuật rất phát triển nên những máy móc thiết bị nhập khẩu từ các nước này sẽ rất hiện đại, có chất lượng tốt nhưng giá thành lại cao, làm giảm khả năng cạnh tranh của công ty, nên công ty nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng chủ yếu từ những nước Châu Á có giá thành hợp lý hơn phù hợp với nhu cầu trong nước và thuận lợi về việc vận chuyển hàng hoá.
Công ty nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng chủ yêu từ 4 thị trường đó là: Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc do có giá thành hợp lý lại rất phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
Trong những năm qua, Công ty cổ phần xây dựng thương mại XNK luôn duy trì ổn định thị trường nhập khẩu truyền thống, tạo mối quan hệ mật thiết và lâu dài với các hãng, các công ty cung cấp máy móc thiết bị xây dựng như KOMASU, HITACHI của Nhật Bản, HUYNDAI, KIA của Hàn Quốc, các công ty từ thị trường Trung Quốc như: Công ty hữu hạn hợp tác kinh tế kỹ thuật quốc tế Vân Sơn, Công ty xuất nhập khẩu máy Vân Nam…. Công ty luôn đề ra những chủ trương và biện pháp để đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng của công ty có hiệu quả như xây dựng cơ chế khen thưởng cho những nhân viên làm việc xuất sắc, nâng mức thu nhập của nhân viên lên trung bình 2 triệu đồng/người/tháng, điều này đảm bảo sự ổn định cho cuộc sống của cán bộ công nhân viên, tạo nguồn động lực thúc đẩy họ thực hiện tốt công việc của mình. Năm 2007, khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), Nhà nước đã tạo nhiều điều kiện nhiều cho việc nhập khẩu hàng hoá nói chung và nhập khẩu máy móc thiết bị xây dựng nói riêng, cũng với việc đầu tư mạnh mẽ vào xây dựng cơ sở hạ tầng cho đất nước, công ty đã nhập khẩu nhiều máy móc thiết bị xây dựng làm tỷ trọng nhập khẩu tăng nhanh trong tổng kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị của công ty là 2034.752,1 USD.
Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng để có những chiến lược phù hợp với việc nhập khẩu hàng hóa để đáp ứng được tốt nhất mong muốn của khách hàng, đồng thời đạt được những mục tiêu về hiệu quả kinh doanh như về lợi nhuận, vị thế cạnh tranh trên thị trường. - Củng cố và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bởi đặc điểm mặt hàng máy móc xây dựng đòi hỏi cán bộ công nhân viên có liên quan trực tiếp đến hàng hoá này phải có những kỹ năng về kỹ thuật. Bên cạnh đó, đội ngũ lãnh đạo trong Công ty cần trau dồi thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm về hoàn thành tốt công tác đàm phán và ký kết hợp đồng máy móc thiết bị xây dựng để đạt được mục tiêu về lợi nhuận mà Công ty đã đề ra.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, việc thực hiện thủ tục Hải quan điện tử trong thời gian qua cũng không thể tránh những khỏi khó khăn và vướng mắc, cụ thể như: công tác chuẩn bị các điều kiện đảm bảo thực hiện thủ tục Hải quan điện tử chưa được tính toán kỹ lưỡng, khoa học;. Để đạt được mục tiêu 60-70% doanh nghiệp thực hiện khai hải quan qua mạng trong năm 2008, ngành Hải quan cần đảm bảo việc mở rộng kết nối thông tin với doanh nghiệp đồng nghĩa với việc hệ thống thông tin của ngành phải chịu rủi ro cao hơn, các ứng dụng đã triển khai phải được nâng cấp, cán bộ hải quan cần được tập huấn để thích ứng với phương thức làm việc mới. Để khắc phục tình trạng triển khai chậm chủ trương khai báo từ xa, ngành hải quan cần chủ trương mở rộng nhiều hình thức và biện pháp để mở rộng khai hải quan từ xa với mục tiêu tránh độc quyền, xã hội hóa việc cung cấp phần mềm phục vụ doanh nghiệp.