Hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại Công ty Cổ phần thuốc sát trùng Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

Mục tiêu của quản trị nhân sự

Mục tiêu cơ bản của quản trị nhân sự là nhằm cung cấp cho doanh nghiệp một lực lượng lao động có hiệu qủa (effective) và sử dụng một cách có hiệu suất nguồn lao động để đạt được mục tiêu, không ngừng nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả chung của tổ chức của doanh nghiệp. Xét dưới góc độ chính trị- xã hội, là quá trình tạo dựng một lực lượng lao động trung thành, chấp hành nghiêm chỉnh các đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, đảm bảo về số lượng và chất lượng đồng thời lực lượng này được sử dụng có hiệu quả nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội trong từng thời kỳ.

Vai trò của quản trị nhân sự

Trong giai đoạn hiên nay quản trị nhân sự có tầm quan trọng ngày càng tăng do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường nên các tổ chức muốn tồn tại và phát triển buộc phải cải tổ tổ chức của mình theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ, năng động trong đó yếu tố con người mang tính quyết định. Nghiên cứu về quản trị nhân sự sẽ giúp các nhà quản trị học được cách giao tiếp với người khác; biết cách đặt câu hỏi và biết cách lắng nghe, biết cách tìm ra ngôn ngữ chung với nhân viên của mình và biết cách nhạy cảm với nhu cầu của nhân viên; biết cách đánh giá nhân viên chính xác, biết cách lôi cuốn nhân viên say mê với công việc và tránh được sai lầm trong việc tuyển chọn, sử dụng lao động để nâng cao chất lượng thực hiện công việc và nâng cao hiệu quả của tổ chức.

Chức năng của quản trị nhân sự

Nhóm chức năng đào tạo phát triển: Nhóm chức năng này chú trọng vào việc nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho nhân viên tròn doanh nghiệp có các kỹ năng, trình độ lành nghề cần thiết để hoàn thành tốt công việc được giao và tạo điều kiện cho nhân viên được phát triển tối đa các năng lực cá nhân. Giao cho nhân viên những công việc mang tính thách thức cao, cho nhân viên biết sự đánh giá của cán bộ lãnh đạo về mức độ hoàn thành và ý nghĩa của việc hoàn thành công việc của nhân viên đối với hoạt động của doanh nghiệp, trả lương cao và công bằng, kịp thời khen thưởng nhân viên có sáng kiến, có đóng góp làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và uy tín của doanh nghiệp, v.v…là những biện pháp hữu hiệu để thu hút và duy trì được đội ngũ lao động lành nghề cho doanh nghiệp.

Tổ chức của bộ phận quản trị nhân sự

Do đó, xây dựng và quản lý hệ thống thang bảng lương, thiết lập và áp dụng các chính sách lương bổng, thăng tiến, kỷ luật, tiền thưởng, phúc lợi, phụ cấp, đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên là những hoạt động quan trọng nhất của chức năng kích thích động viên. Chức năng quan hệ lao động liên quan đến các hoạt động nhằm hoàn thiện môi trường làm việc và các mối quan hệ trong công việc như: ký kết hợp đồng lao động, giải quyết khiếu tố, tranh chấp lao động, giao tế nhân viên, cải thiện môi trường làm việc, y tế, bảo hiểm và an toàn lao động.

NỘI DUNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP 1. Đặc điểm công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp

Nội dung quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 1 . Hoạch định nhân sự

    Kế hoạch thời gian tuyểnmộ phải căn cứ vào mục tiêu của các tổ chức đã xây dựng tương ứng (qui môkinh doanh, tốc độ tăng trưởng, tính chất công nghệ). b) Tìm kiêm người xin việc. Khi đã xây dựng xong chiến lược tuyển mộ và đã lập kế hoạch tuyểnmộ thì các hoạt động tuyển mộ được tiến hành. Quá trình tìm kiếm ngườixin việc có vị trí quan trọng, nó được quyết định bởi các phương pháp thuhút người xin việc… ở nước ta hiện nay có nhiều phương pháp thu hút ngườixin việc, các phương pháp này phụ thuộc vào các nguồn tuyển mộ mà tổchức dự định sẽ thu hút. Trong quá trình tuyển mộ các tổ chức sẽ gặp khó khăn khi thu hútnhững người lao động có trình độ cao trong những thị trường cạnh tranh gaygắt. Trong các điều kiện như thế thì các tổ chức phải đưa ra được các hìnhthức kích thích hấp dẫn để tuyển được những người phù hợp với yêu cầu củacông việc với mục tiêu là tuyển được người tài và đảm bảo họ sẽ làm việc lâudài trong tổ chức. Hình thức gây sự chú ý đầu tiên đối với người lao động là hình ảnh vềtổ chức. Để có một ấn tượng mạnh về tổ chức ta nên truyền tải các hình ảnhđẹp có lợi cho tổ chức và phải vẽ ra được những viễn cảnh tương lai của tổchức. Tuy vậy, khi giải quyết vấn đề này các nhà tuyển mộ thường có tâm lýsợ rằng nếu nói sự thật thì các ứng viên sẽ không nộp đơn còn quá tô hồng sẽgây những cú sốc cho những người được nhận vào làm việc, sẽ làm cho họ vở mộng, thiếu tin tưởng vào các cảm giác khác khi chưa chuẩn bị kỹ về trạng thái tâm lý. Kinh nghiệm thực tế đã cho chúng ta thấy rằng:. -Khi người lao động được cung cấp các thông tin đúng với thực tế của công việc thỡ số người nộp đơn xin việc khụng giảm và tỷ lệ người bỏ việc giảm rừ rệt so với việc cung cấp thông tin tô hồng. -Khi các tổ chức cung cấp cho người xin việc các thông tin trung thực thì sẽ ngăn chặn được cú sốc do kỳ vọng của người lao động tạo nên bởi họ đã nắm được các thông tin chính xác tại nơi làm việc nên họ sẵn sàng đón nhận các tình huống được coi là xấu nhất. -Trong chiến lược thu hút nguồn nhân sự của mình các tổ chức cần phải cân nhắc các hình thức kích thích để đưa ra công bố trên các phương tiện quản cáo. Trong thực tế những người nộp đơn xin việc thường bị thu hút bởi mức lương và mức tiền thưởng cao. Đây là hình thức hấp dẫn nhất, còn trong trường hợp những người này từ chối tiền lương cao thì tổ chức phải xem xét đưa ra các hình thức thích hợp nhất. -Vấn đề tiếp theo là xác định các cán bộ tuyển mộ có hiệu quả bởi vì năng lực của người tuyển mộ có tính chất định nhất đến chất lượng của tuyển mộ. Trong quá trình tuyển mộ những nhân viên và các cán bộ tuyển mộ là người địa diện duy nhất cho tổ chức, vì vậy những người xin việc coi những người này là hình mẫu của họ, do đó cán bộ tuyển mộ cần phải bảo đảm các yêu cầu sau:. -Những người làm công tác tuyển mộ phải là những người có phẩm chất đạo đức tốt, am hiểu về chuyên môn, hiểu cặn kẽ kỷ thuật tuyển chọn, có đủ các kiến thức, kỷ năng về các lĩnh vực như tâm lý xã hội, công nghệ và kỷ thuật tâm lý xã hội, công nghệ và kỷ thuật tâm lý lao động, kỷ năng trắc nghiệm, phỏng vấn. Ngoài ra cán bộ tuyển mộ cần phải chú ý tới các vấn đề sau:. -Quan tâm tới người xin việc với tư cách là một cá nhân;. -Người tuyển mộ phải nhiệt tình, đây là cầu nối làm cho cơ hội xin việc trở nên hấp dẫn vì người tham gia tuyển mộ cởi mở bộc bạch những suy nghĩ của bản thân, tạo ra sự hung phấn khi trả lời các câu hỏi của hội đồng tuyển mộ;. -Người tham gia phỏng vấn hội đủ các tố chất về nhân cách, kỷ năng nghề nghiệp, kinh nghiệm làm việc, am hiểu về các vấn đề xã hội của lao động. -Trong quá trình tuyển mộ phải tạo ra bầu không khí tâm lý thân thiện hòa đồng, phải bố trí thời gian cân đối giữa hỏi và nghe các ứng viên;. c) Đánh giá quá trình tuyển mộ. Sau quá trình tuyển mộ thì các tổ chức cần phải đánh giá các quá trình tuyển mộ của mình để hoàn thiện công tác này ngày càng tốt hơn. Trong quá trình đánh giá cần phải chú ý tới các nội dung và các chi phí tuyển mộ. Để đảm bảo nội dung này ta cần chú ý đến các vấn đề sau đây:. -Tỷ lệ sàng lọc có hợp lý không, đây là vấn đề có ý nghĩa lớn đến chi phí tài chính, chúng ta có thể giảm tỷ lệ này xuống ở một mức độ cho phép, song không ảnh hưởng tới chất lượng người được chấp lượng người được chấp nhận. -Đánh gia hiệu quả của các quảng cáo tuyển mộ, đánh giá hiệu quả của tuyển mộ với mục tiêu của tổ chức. -Sự đảm bảo công bằng của tất cả các cơ hội xin việc. -Các thông tin thu thập được, đã đảm bảo đủ mức tin cậy cho việc xét tuyển chưa. -Các tiêu chuẩn dùng để loại bỏ những người xin việc đã hợp lý chưa, đã bao quát hết được các trường hợp loại bỏ chưa. -Chi phí tài chính cho quá trình tuyển mộ d) Các giải pháp thay cho tuyển mộ. Khi các tổ chức gặp khó khăn về tài chính cho việc tuyển mộ, ta có thể dùng các biện pháp dưới đây để thay thế tuyển mộ. d1) Hợp đồng thầu lại. Trong điều kiện hiện nay một số tổ chức vì khó khăn về lao động không thể tuyển mộ được thì có thể cho một tổ chức khác thực hiện công việc dưới dạng hợp đồng thuê lại. Tuy nhiên giải pháp này muốn thực hiện có hiệu quả thì cần phải phân tích kỹ lưỡng các mặt như chất lượng công việc chi phí và lợi ích các bên.Trong quá trình cho thầu lại thì phải chú ý tới các công việc có chuyên môn cao để cho thầu lại. Vì các đơn vị nhận thầu các phần việc này là các đơn vị có trình độ chuyên môn hóa cao, do vậy chi phí cho các công việc này thường là thấp. Trong sản xuất kinh doanh, thực hiện các dịch vụ, nhiều khi các tổ chức phải hoàn thành trong một thời gian eo hẹp do vậy các tổ chức không thể tuyển chọn ngay mà phải áp dụng biện pháp làm thêm giờ, biện pháp này cho phép tiết kiệm được chi phí tuyển thêm người và tăng khả năng sản xuất mà không cần tăng lao động. Mặt khác cũng cần phải thấy rằng các nhân viên trẻ thường thích làm thêm giờ để tăng thu nhập. Tuy nhiên việc làm thêm giờ cũng cần phải chú ý các điều sau đây:. -Việc làm thêm giờ phải tuân theo những điều khoản đã được quy định trong “ Bộ luật lao động của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”. - Khi huy động làm thêm giờ mà tổ chức không khoa học sẽ dẫn đến tình trạng số người làm giờ hành chính sẽ giảm, sẽ tăng khả năng gây tai nạn lao động. -Nếu lạm dụng làm thêm giờ quá nhiều thì sẽ dẫn đến tình trạng vi phạm luật lao động, dẫn đến tình trạng tranh chấp và xung đột giữa người sử dụng lao động và người lao động. d3) Nhờ giúp tạm thời. Đây là phương pháp thay thế tuyển mộ khi một công ty nhờ một công ty khác giúp đỡ thực hiện các dịch vụ trong thời gian ngắn mang tính chất tạm thời. Ưu điểm của phương pháp này là các tổ chức không phải tră tiền phúc lợi, tiền đào tạo nhân viên mới, không phải lo bố trí lao động khi khan hiếm công việc. Nhược điểm của phương pháp này là người thuê mướn không có sự trung thành và tâm huyết, gắn bó với công việc như những công nhân chính thức. Hình thức này chỉ thực sự có hiệu quả về chi phí đối với lao động cần trình độ đào tạo thấp và làm việc lâu dài. d4) Thuê lao động từ công ty cho thuê. -Đào tạo (hay còn được gọi là đào tạo kỹ năng): Là các hoạt động học tập nhằm giúp người lao độngcó thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của. Đó chính là quá trình học tập làm cho người lao động nắm vững hơn về công việc của mình, là những hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ năng của người lao động để thực hiện nhiệm vụ lao động có hiệu quả hơn. - Phát triển : Là các hoạt động học tập vượt quá phạm vi công việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mói dựa trên cơ sở những định hướng tương lai của tổ chức. b) Mục tiêu và vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân sự. Mục tiêu chung của đào tạo và phát triển nguồn nhân sự là nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân sự hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thông qua giúp cho người lao động hiểu rừ hơn về cụng việc, nắm vững hơn về nghề nghiệp của mỡnh và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, với thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công việc trong tương lai. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân sự trong tổ chức là quang trọng và cần được quan tâm đúng mức là bởi vì:. +Để đáp ứng yêu cầu công việc của tổ chức hay để đáp ứng sự tồn tại và phát triển của tổ chức. +Để đáp ứng nhu cầu học tập, phát triển của người lao động. +Đào tạo và phát triển là những giải pháp có tính chiến lược tạo ra lợi thế cạnh tranh của tổ chức. Có nhiều phương pháp để đào tạo và phát triển nguồn nhân sự. Cần cân nhắc để lựa chọn cho phù hợp với điều kiện công việc, đặc điểm về lao động và về nguồn tài chính của mình. a) Đào tạo trong công việc. Là phương pháp đào tạo trực tiếp nơi làm việc, người học sẽ học được những kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc thông qua thực hiện công việc dưới sự hướng dẫn của những lao động lành nghề. Bao gồm những phương pháp như:. a1) Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc. Là phương pháp dạy các kỹ năng thực hiện công việc cho công nhân sản xuất và kể cả một số công việc quản lý. Được giới thiệu và giải thích mục tiêu công việc và. chỉ dẩn tỉ mỉ theo từng bước về quan sát, trao đổi học hỏi và làm thử cho tới khi thành thạo. a2) Đào tạo theo kiểu học nghề. Là phương pháp đào tạo bắt đầu học lý thuyết ở trên lớp sau đó các học viên được đưa đến làm việc theo sự hướng dẫn của công nhân lành nghề trong một vài năm; được thực hiện các công việc thuộc nghề cần học cho tới khi thành thạo. Phương pháp này để giúp cho cán bộ quản lý và các nhân viên giám sát học được các kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc trước mắt và công việc cho tương lai qua sự kèm cặp, chỉ bảo của người quản lý giỏi hơn. Có ba cách để kèm cặp: kèm cặp của người lãnh đạo trực tiếp; kèm cặp của cố vấn; kèm cặp bởi người quản lý có kinh nghiệm hơn. a4) Luân chuyển và thuyên chuyển công việc. Luân chuyển và thuyên chuyển công việc là phương pháp chuyển người quản lý từ công việc này sang công việc khác để nhằm cung cấp cho họ những kinh nghiệm làm việc ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong tổ chức, giúp họ có khả năng thực hiện được công việc cao hơn trong tương lai. Có ba cách luân chuyển và thuyên chuyển công việc:. Chuyển đối tượng đào tạo đến nhận cương vị quản lý ở bộ phận khác với chức năng và quyền hạn như cũ. Người quản lý được cử đến nhận cương vị công tác mới ngoài lĩnh vực chuyên môn của họ. Người quản lý được bố trí luân chuyển công việc trong phạm vi nội bộ một nghề chuyên môn. b) Đào tạo ngoài công việc. Đào tạo ngoài công việc là phương pháp đào tạo trong đó người học được tách khỏi sự thực hiện các công việc thực tế. Bao gồm các phương pháp sau đây:. b1) Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có thể tổ chức các lớp đào tạo này, chương trình đào tạo gồm hai phần : Lý thuyết và thực hành. Phần lý thuyết được giảng dạy tập trung còn phần thực hành ở các xưởng do kỹ sư hoặc công nhân lành nghề hướng dẫn. b2) Cử đi học ở các trường chính quy. Doanh nghiệp cũng có thể cử người lao động đến học tập ở các trường dạy nghề hoặc quản lý. b3) các bài giảng, các hội nghị hoặc các hội thảo. Các buổi giảng bài hay hội nghị có thể tổ chức tại doanh nghiệp hay ở bên ngoài, học viên được tham gia và sẽ thảo luận theo từng chủ đề có sự hướng dẫn của lãnh đạo nhóm. b4) Đào tạo theo kiểu chương trình hóa, với sự trợ giúp của máy tính. Các chương trình đào tạo được viết sẵn, người học chỉ thực hiện theo sự hướng dẫn của phần mềm máy tính. b5) Đào tạo theo phương pháp từ xa. Phương pháp đào tạo này là phương pháp giữa người dạy và người học không trực tiếp gặp nhau. Phương tiện trung gian là sách, tài liệu học tập, băng đĩa, Internet.. b6) Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm. Phương pháp này bao gồm các buổi hội thảo có sử dụng các bài tập tình huống, diễn kịch, mô phỏng hay trò chơi quản lý. Là phương pháp diễn kịch trên cơ sở được thiết kế sẵn để mô hình hóa các hành vi hợp lý trong các tình huống đặt biệt. Đây là một kiểu bài tập, trong đó người quản lý nhận được một loạt các tài liệu, các bản ghi nhớ, các tường trình, báo cáo, lời dặn dò của cấp trên và các thông tin khác mà một người quản lý có thể nhận được khi tới nơi làm việc và học có trách nhiệm phải xử lý nhanh chống, đúng đắn. Phương pháp này giúp cho người quản lý học tập cách ra quyết định nhanh chóng trong công việc hàng ngày. 1.2.2.4.3) Tổ chức thực hiện các hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân sự Các hoạt động dào tạo và phát triển diển ra liên quan với nhau và bị ảnh hưởng bởi các chức năng khác của quản trị nhân sự, đặt biệt là đánh giá thực hiện công việc và quan hệ lao động. Chính vì vậy các hoạt động đào tạo và phát triển phải được thiết lập và đánh giá đáp ứng các yêu cầu tổng thể của tổ chức. Sự phân tích việc đào tạo nó có phản ứng như thế nào với các hoạt động của tổ chức là hết sức cần thiết. 1) Các vấn đề về mặt chiến lược. Khi xây dựng chiến lược tổng thể về đào tạo và phát triển tổ chức cần lựa chon hướng đầu tư đào tạo và phát triển tập trung cho loại đào tạo nào. Từ đó xây dựng cho mình kế hoạch tiến hành loại chương trình đào tạo và phát triển nào với mục tiêu làm cho tổ chức hoạt động hiệu quả hơn. Thông qua đó xác định được đối tượng nào cần được đào tạo, kiến thức nào cần được đào tạo trên cơ sở tiến hành phân tích tổ chức, phân tích con người và phân tích nhiệm vụ. Khi đã nắm bắt thông tin về nhu cầu đào tạo, doanh nghiệp cần xác định thứ tự ưu tiên cho các nhu cầu đào tạo. Thứ tự ưu tiên được xác định trên cơ sở mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp và năng lực hiện tại của nhân viên. 2) Trình tự xây dựng một chương trình đào tạo và phát triển. Trình tự xây dựng một chương trình đào tạo và phát triển nhân sự gồm 7 bước Xác định nhu cầu đào tạo. Xác định mục tiêu đào tạo Lựa chon đối tượng đào tạo. Xác định chương trình đào tạo và lựa chon phương pháp đào tạo Dự tính kinh phí đào tạo. Đánh giá chương trình đào tạo. 1) Khái niệm, mục đích và tầm quan trọng của đánh giá thực hiện công việc.

    Khái niệm, mục đích và tầm quan trọng của đánh giá thực hiện công việc Đánh giá thực hiện công việc thường được hiểu là sự đánh giá có hệ thống và

    CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH THUỐC SÁT TRÙNG

    • Các nhân tố thuộc môi trường nội bộ doanh nghiệp

      Đối với lĩnh vực quản trị nhân sự, pháp luật của Nhà nước mà tiêu biểu là Luật lao động điều tiết tổng quát các vấn đề liên quan đến trách nhiệm và quyền lợi của người lao động và người sử dụng lao động trong doanh nghiệp nhằm tránh các hành xử tùy tiện liên quan đến vấn đề tuyển dụng, hợp đồng lao động, thôi việc, sa thải và các chế độ theo quy định… Còn chính sách của Nhà nước mà điển hình là chính sách hội nhập kinh tế, chính sách đổi mới doanh nghiệp nhà nước đã tác động mạnh đến vấn đề cạnh tranh thu hút nguồn nhân sự chất lượng cao cũng như tác động làm thay đổi tư duy và cách thức, lề lối làm việc trong nhiều doanh nghiệp. Các chế độ đãi ngộ về vật chất và tinh thần đối với người lao động (lương bổng, khen thưởng, kỷ luật, hoàn thiện môi trường, điều kiện làm việc, thực hiện các chế độ về y tế, bảo hiểm và an toàn lao động, giải trí, nghỉ mát…) là một trong những yếu tố cốt lừi để thu hỳt được những người lao động giỏi phự hợp với yờu cầu cụng việc của doanh nghiệp, gìn giữ và động viên họ thực hiện công việc tốt nhất.

      THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC SÁT TRÙNG VIỆT NAM

      GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

        Thực hiện Quyết định số 3494/QĐ-TCCB ngày 28/12/2004 của Bộ Công Nghiệp về việc cổ phần hóa Công ty Thuốc Sát trùng Việt Nam, Vipesco đã được cấp trên chấp thuận bán một phần vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp và Nhà nước nắm giữ 51% vốn Điều lệ.Chính thức đi vào hoạt động theo Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 4103004735 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành Phố Hồ Chí Minh cấp ngày 11/05/2006 và tiếp tục là thành viên của Tổng công ty Hóa chất Việt Nam, nay là Tập đoàn Hóa chất Việt Nam. Đứng trước khó khăn trên thương trường như hiện nay, Công ty Cổ phần Thuốc Sát trùng Việt Nam – VIPESCO vẫn duy trì và phát huy năng lực của mình để cạnh tranh với các công ty đa quốc gia và trong nước,trở lại trong Top 10 các công ty sản xuất kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật tại Việt Nam, là công ty hàng đầu sản xuất thuốc bảo vệ thực vật của Việt Nam, nâng cao doanh thu bán hàng so với năm trước, tăng lượng xuất khẩu thuốc BVTV sang các nước trong khu vực.

        THỰC TRẠNG VỀ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY

          Cơ cấu này phù hợp với yêu cầu công việc đặc thù của ngành vì đây là lực lượng lao động năng động, đầy nhiệt huyết, có sức khỏe, có sự thích nghi với sản xuất và bán hàng thuốc bảo vệ thực vật do phải di chuyển tiếp xúc với nhiều đại lý trong vùng bán hàng mà mình phụ trách. Trong kinh doanh yếu tố con người là một yếu tố hết sức quan trọng, có thể thấy định hướng phát triển của Công ty là đầu tư cả chất và lượng là hoàn toàn chính xác trong hoàn cảnh Công ty đang mở rộng thị phần và tăng cường đầu tư máy móc để sản xuất đa dạng nhiều loại sản phẩm hơn, nhằm đáp ứng nhu cầu cho nhiều vùng miền khác nhau.

          Bảng 2.2 Tình hình lao động của Công ty Cổ phần Thuốc sát trùng Việt Nam trong 3 năm ( 2012-2014)
          Bảng 2.2 Tình hình lao động của Công ty Cổ phần Thuốc sát trùng Việt Nam trong 3 năm ( 2012-2014)

          THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC SÁT TRÙNG VIỆT NAM

          • Công tác tuyển dụng lao động 1 Phân tích công việc

            2 Nghiệp vụ quản lý Bồi dưỡng ngắn hạn Cán bộ phòng Kế hoạch 20 3 Nghiệp vụ bán hàng Bồi dưỡng ngắn hạn Cán bộ phòng bán hàng 120 4 An toàn lao động Bồi dưỡng ngắn hạn Toàn thể CBNV 220 5 Phòng cháy chữa cháy Bồi dưỡng ngắn hạn Toàn thể CBNV 420 (Nguồn: Số liệu do phòng TCHC cung cấp) Qua đó, ta thấy công ty đã quan tâm đến việc nâng cao trình độ, năng lực cho người lao động tuy nhiên số lượng vẫn còn hạn chế, đặc biệt là đào tạo chính thức. Đối với Quy chế trả lương cho bộ phận gián tiếp: Quỹ lương phải trả cho bộ phận gián tiếp cũng dựa trên tỷ lệ tiền lương với doanh thu bán ra, nhưng tỷ lệ sẽ nhỏ hơn so với bộ phận trực tiếp.Tiền lương được trả dựa trên: Mức lương cơ bản của từng người, ngày công làm việc thực tế trong tháng, các khoản phụ cấp lương theo chế độ, tiền lương thêm giờ và được nhân thêm hệ số điều chỉnh k.

            Bảng 2.3: Kết quả tuyển dụng của công ty qua 3 năm (2012-2014)
            Bảng 2.3: Kết quả tuyển dụng của công ty qua 3 năm (2012-2014)

            ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ 1. Kết quả đạt được, nguyên nhân

              Việc thực hiện các chính sách kích thích, động viên thông qua đánh giá từng nhân viên trong công ty, công ty sử dụng kết quả đánh toàn năm của nhân viên cùng với những yếu tố khác làm cơ sở xét thi đua, khen thưởng cuối năm cho nhân viên đó, đặc biệt trong việc xét tặng Giấy khen, Bằng khen, danh hiệu thi đua,. Hai là, về thưởng cho các danh hiệu thi đua: có một nghịch lý là các danh hiệu thi đua khen thưởng lại không phải là mục tiêu của nhiều CBCNV vì khi bầu chọn cho các danh hiệu này vẫn còn tâm lý cả nể, việc chọn lựa trong nhiều trường hợp chỉ mang tính chất hình thức, thậm chí có phòng ban, đơn vị cứ mỗi năm là sự.

              GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC SÁT TRÙNG VIỆT