Thực trạng, hiệu quả kinh tế và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nuôi cá tra tại quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ

MỤC LỤC

Sông ngòi

Hệ thống sông ngòi lớn nhỏ chi chít rất thuận lợi, nước ngọt quanh năm. Mưa kiệt vào tháng 4, lưu lượng nước sông Hậu 1970 m3/giây, lưu lượng nước xuống thấp, gây tình trạng thiếu nước. Tình trạng thủy văn trên đây ảnh hưởng quan trọng đến sản xuất, nhất là nông nghiệp và đời sống.

TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Đơn vị hành chánh

    Phần lớn cơ sở vật chất trường học trên địa bàn huyện đã được xây dựng lâu năm, bán kiên cố, đang bị xuống cấp nghiêm trọng. Tuy nhiên, do đa số học viên lao động ngoại thành và lực lượng vũ trang xuất ngũ đêu có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, trình độ học vấn thấp, chất lượng đào tạo nghề hạn chế, ngán ngại tìm việc làm, nên cơ hội có việc làm ổn định, thu nhập cao rất khó. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch dần theo xu hướng thương mại – dịch vụ, công nghiệp – xây dựng, nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản, theo đúng quy định phát triển kinh tế của quận Thốt Nốt.

    TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG QUẬN THỐT NỐT 1. Trồng trọt

    Chăn nuôi

    Phân tích thực trạng và hiệu quả kinh tế của hộ nuôi cá tra tại Q.Thốt Nốt – TP Cần Thơ.

    Thủy sản

    PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CÁ TRA Ở QUẬN THỐT NỐT – THÀNH PHỐ CẦN THƠ.

    Nguồn và đặc điểm tự nhiên của cá tra 1 Nguồn gốc cá tra

    Phân bố của cá tra

    Cá tra phân bố tự nhiên ở lưu vực sông Mekong, Borneo, Sunratra, Thái Lan, Malayxia, Campuchia.

    Đặc điểm hình thái và sinh thái của cá tra

    Đặc điểm sinh sản của cá tra

    THÔNG TIN VỀ HỘ NUÔI CÁ TRA

    PHÂN TÍCH DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

    Đánh giá hiệu quả kinh tế 2007-2008

      Chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kiểm soát để ngăn ngừa sự lây nhiễm hoá chất bằng cách chọn nguồn cung cấp và xử lý nước. Đối với những mối nguy vi sinh vật có thể liên quan đến sản phẩm thủy sản nuôi chưa được nấu chín, chuẩn bị đúng cách để ăn là điểm kiểm soát tới hạn cuối cùng nhằm loại bỏ các mối nguy này. Hiện nay, trên địa bàn xã có nhiều đại lý bán thức ăn, thuốc, con giống thường bán cho người nuôi dưới hình thức là bán chịu với lãi suất tương đối phù hợp cho đến khi thu hoạch mới thanh toán một lần nếu như người nuôi có nhu cầu.

      Chi phí thức ăn, chi phí giống chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng quá trình nuôi cá mà có đến khoảng 80% nông hộ được phỏng vấn là mua thức ăn theo hình thức này, nên nhu cầu về vốn vốn vay của hộ nuôi rất cao, họ thường vay vốn của các ngân hàng với lãi suất 1,74%/ tháng trong năm 2008, tuy nhiên định mức cho vay ưu đãi lại rất thấp không đủ vốn để người nuôi có thể đầu tư nuôi cá chính vì vậy nông hộ thường vay bên ngoài và chịu lãi suất cao tư 3-6% tùy vào số tiền và uy tín của người vay. Hơn nữa vốn vay ngân hàng nông nghiệp còn phải chịu thêm chi phí vay tương đối cao trong năm 2008. Tuy nhiên bên cạnh đó trong năm 2008 cũng có hộ nuôi lãi được cao nhất la.

      Nhìn chung qua kết quả phân tích trên ta thấy hoạt động của hộ nuôi cá tra năm 2007 đạt hiệu quả về kinh tế hơn năm 2008 là do sự biến động kinh tế thế giới làm cho xuất khẩu cá tra giảm. Nhìn chung, sự tăng lên hay giảm xuống về năng suất cá tra của nông hộ ở 2 năm 2007 – 2008 nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng chính yếu nhất vẫn là các yếu tố như: mật độ thả nuôi, diện tích nuôi, chi phí sản xuất, chúng tác động một cỏch trực tiếp và rừ ràng nhất. Qua bảng số liệu trên cho thấy năng suất trung bình của cá tra năm 2008 là.

      2008 chi phi thức ăn, chi phí con giống đều, chi phí khác…đều tăng cao trong khi đó tình hình kinh tế thị trường có nhiều biến động xảy ra như lạm phát tăng cao, khủng hoảng kinh tế toàn kéo dài.

      Phân tích các chi phí sử dung vốn nuôi cá tra

      Năm 2008, nhìn chung tổng chi phí nuôi cá tra của nông hộ là tương đối cao và đa dạng bao gồm chi phí trực tiếp như:chi phí thức ăn, chi phí ao, chi phí. Năm 2008 thời gian nuôi cá tra của nông hộ khá dài dẫn đến chi phí cho thức ăn cũng tăng theo, là do một số nguyên nhân sau: do bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới kéo dài làm cho thị trường tiêu thụ cá tra trên thế giới bị giảm mạnh, một phần là do thương lái ép giá, nhiều hộ nông dân không chịu bán cá đợi giá lên, nên làm cho chi phí sản xuất của nông hộ tăng lên đáng kể. Từ bảng trên ta thấy, trong các lọai chi phí mà hộ nuôi phải bỏ ra thì chi phí dành cho thức ăn chiếm tỷ trọng lớn nhất (chiếm 68,99%), bình quân mỗi hộ chi khoảng 5,462 tỷ đồng cho việc mua thức ăn trên 1 mặt nước.

      Tùy theo quy mô nuôi, khả năng áp dụng kỹ thuật mới và nguồn vốn của hộ nuôi mà chi phí mua thức ăn nhiều hay ít. Bên cạnh chi phí thức ăn thì chi phí con giống cũng chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí (chiếm 10,8%), bình quân mỗi hộ chi 847,55 triệu đồng để mua giống trong 1 vụ sản xuất. Tùy vào, qui mô nuôi, nơi mua vầ thời gian mua giống mà chi phí này nhiều hay ít.

      Trong quá trình nuôi, cá tra chịu tác động của nhiều yếu tố như chất lượng nguồn cá giống, nguồn nước, các loại vi khuẩn, bệnh, tấn công… dẫn đến sự sụt giảm về số lượng và chất lượng. Để khắc phục tình trạng này, hộ nuôi phải mua các loại thuốc về chữa bệnh cho cá, bình quân mỗi hộ phải bỏ ra 618 triệu đồng cho việc mua thuốc trên 1 ha mặt nước (chiếm 7,79% trong tổng chi phí). Đầu tư vào nuôi cá cần một lượng vốn ban đầu khá lớn (khoảng 8 tỷ đồng cho 1 ha mặt nước trong 1 năm) nông hộ thường không đủ khả năng đầu tư, để cần xuất nông hộ phải vay thêm các nguồn khác như ngân hàng, bạn bè, người thân hay các tổ chức tín dụng.

      Phần trăm còn lại trong tổng chi phí, các chi phí ao, chi phí máy móc, chi phí lao động, chi phí khác chia nhau nắm giữ.

      Hình 1: Cơ cấu các lọai chi phí của hộ nuôi cá tra 2008.
      Hình 1: Cơ cấu các lọai chi phí của hộ nuôi cá tra 2008.

      Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận năm 2007-2008 Trong các hoạt động sản xuất, năng suất hay lợi nhuận (biến phụ thuộc)

        Năng suất của việc nuôi cá tra chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau như: sản lượng thả nuôi, mật độ nuôi, thời gian nuôi…như thế nào?. Điều này có ý nghĩa là các yếu tố được đề cập trong mô hình tác động đến sự thay đổi của năng suất là 76,5%, còn lại 23,5% sự biến động của năng suất là do các yếu tố khác tác động không được đưa vào mô hình. Điều này cho thấy có thể kết luận mô hình hồi quy tuyến tính ta khảo sát có ý nghĩa và hoàn toàn phù hợp với tổng thể nghiên cứu, qua phân tích trên có thể thấy mẫu quan sát có thể đại diện cho toàn tổng thể nghiên cứu.

        Như vậy, qua quá trình phân tích thấy rằng: khi phân tích các yếu tố tác động đến năng suất của hộ nuôi bỏ qua tác động của yếu tố khác cố định thì chỉ có diện tích thả nuôi, sản lượng thu hoạch với mức độ khác nhau đều tác động đến năng suất của hộ nuôi. Diện tích thả nuôi với tác động làm giảm năng suất của hộ, yếu tố sản lượng thu hoạch với tác động làm tăng năng suất của hộ nuôi. Theo kết quả của mô hình thì muốn tăng năng suất của hộ, ta phải tác động hợp lý vào 2 nhân tố diện tích thả nuôi, sản lượng thu hoạch.

        Từ số liệu thu thập được của 49 nông hộ nuôi cá tra tại địa bàn nghiên cứu, ta có kết quả phân tích SPSS, đã thể hiện được các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất cá của nông hộ năm 2007. Điều này có ý nghĩa là các yếu tố được đề cập trong mô hình tác động đến sự thay đổi của năng suất là 69,2%, còn lại 31,8% sự biến động của năng suất là do các yếu tố khác tác động không được đưa vào mô hình. Điều này cho thấy có thể kết luận mô hình hồi quy tuyến tính ta khảo sát có ý nghĩa và hoàn toàn phù hợp với tổng thể nghiên cứu.

        Các yếu tố này tương quan với năng suất có ý nghĩa về mặt thống kê, trong đó biến sản lượng thu hoạch, kích cỡ thu thả nuôi có mối tương quan thuận với năng suất, bên cạnh đó có biến diện tích có mối tương quan nghịch với năng suất.

        PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NUÔI CÁ TRA

        • Thông tin về nguồn vốn

          Dự trữ thức ăn cho bao nhiêu ngày ăn Chi phí vận chuyển là bao nhiêu Tỷ lệ thức ăn kém chất lượng. Có được đổi lại thức ăn kém chất lượng không Có kiểm tra mẫu thức ăn không. Mua nguyên liệu ở đâu Được mua thiếu không Phương thức trả tiền Lãi suất trả chậm.

          Dự trữ thức ăn cho bao nhiêu ngày ăn Chi phí vận chuyển là bao nhiêu Tỷ lệ thức ăn kém chất lượng Tỷ lệ thất thoát thức ăn. Phòng Bệnh Định Kỳ Số lần xử lý thuốc định kỳ Số lần xử lý thuốc thực tế. Sau khi thu hoạch có xử lý ao bằng cách Tỷ lệ cá sống sau mỗi lần bệnh.