MỤC LỤC
Các loại dược phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên của Bullivant lần đầu tiên xuất hiện tại cửa hiệu thức ăn ở vùng Brisbane năm 1971, sau đó tăng trưởng mạnh vào những thập niên 80s và 90s, và hiện nay là công ty sản xuất các loại thảo dược chất lượng cao được phân phối tới hầu khắp các hiệu thuốc của nước Úc, Newzealand, một số nước Đông Nam Á, Trung Đông & vùng Nam Thái Bình Dương. Nhằm đạt được thành công trong việc xâm nhập và đưa sản phẩm thảo dược của Công ty vào thị trường Việt Nam, Cụng ty muốn hiểu rừ cỏc thụng tin về thị trường tiờu dùng thuốc thảo dược tại Việt Nam, nhận thức hiện tại về sản phẩm thuốc, quá trình chọn lựa, sử dụng và khuynh hướng sử dụng sản phẩm thảo dược, từ đó Công ty có thể đề ra những chiến lược tiếp thị phù hợp để thâm nhập vào thị trường Việt Nam.
Trong nhiều tình huống, người tiêu dùng chỉ giải quyết vấn đề thuộc phạm vi hẹp hoặc giải quyết vần đề bằng cảm xúc (tình cảm) trong đó bỏ qua hoặc đảo lại một số bước trong quá trình hoặc không dùng nhiều công sức trong mỗi bước, đặc biệt là trong bước tìm kiếm thông tin và đánh giá các chọn lựa. Giai đoạn đánh giá các chọn lựa bắt đầu bằng việc khảo sát tiêu chuẩn đánh giá của người tiêu dùng – cả đặc tính “khách quan” của một nhãn hiệu và những yếu tố “chủ quan” mà người tiêu dùng cho là quan trọng.
Các nhà tiếp thị cố gắng làm giảm rủi ro có nhận thức của người tiêu dùng bằng cách cung cấp những sản phẩm dùng thử miễn phí, tìm được sự ủng hộ của người có ảnh hưởng, và cung cấp sự bảo đảm và sản phẩm được bảo hành. (3) Học hỏi có nhận thức là tạo ra những mối liên hệ giữa 2 hoặc nhiều ý tưởng hoặc chỉ đơn giản quan sát kết quả những hành vi của người khác và điều chỉnh hành vi của một người sao cho phù hợp.
Phong cách sống kết hợp với các khái niệm tâm lý bao gồm: động cơ, thái độ, và những ràng buộc cá nhân, với mọi khía cạnh hàng ngày của cuộc soáng. (1) Tính xã hội hóa của người tiêu dùng là quá trình mà con người có được những kỹ năng, kiến thức, và thái độ cần thiết để thực hiện chức năng là người công dân và là người tiêu dùng. (2) Những người ở tầng lớp thượng lưu được các công ty nhắm tới những sản phẩm/ dịch vụ như: đầu tư tài chánh, xe hơi sang trọng, và hàng xa xổ.
Thái độ có thể trở nên xấu đi qua cả 2 hướng (hướng nội và hướng ngoại) và khi được hình thành qua quá trình lặp lại – thì thái độ không thể thay đổi được.
Hiện nay về công tác quản lý, bộ y tế đang xúc tiến soạn thảo bộ luật dược Việt Nam, là những chuẩn mực trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của ngành dược Việt Nam phù hợp với hệ thống luật lệ chung trong nước và thông lệ quốc tế, tạo môi trường kinh doanh rừ ràng đối với cỏc cụng ty ngành dược núi chung. Ban tư vấn sử dụng kháng sinh của bộ y tế, thông qua các hoạt động khảo sát, phát hành tài liệu, truyền thông, hướng dẫn cho người dân nâng cao hiểu biết kháng sinh và cách sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý. Các dược phẩm do công ty nước ngoài đưa vào Việt Nam bao gồm 924 hoạt chất, trong khi đó các xí nghiệp trong nước được cấp số đăng ký sản xuất 4520 dược phẩm nhưng chỉ mới đưa vào trên 365 hoạt chất, chủ yếu là các hoạt chất thuộc danh mục thuốc thiết yếu.
Mặc dù đã có khoảng 40,000 bài thuốc kinh nghiệm, bài thuốc dân gian, gia truyền được thừa kế, tập hợp, nhưng trên thực tế, công tác nghiên cứu, đánh giá hiệu quả, tính an toàn theo phương pháp khoa học triển khai quá chậm và gặp nhiều vướng mắc, nên chưa thể biến các bài thuốc đó thành sản phẩm để phòng và chữa bệnh, phục vụ trong nước và xuất khẩu.
Ví dụ: mô tả đặc tính người tiêu dùng (tuổi, giới tính, thu nhập, nghề nghiệp, trình độ văn hóa); thói quen tiêu dùng; nhận thức đối với một loại sản phẩm; thái độ đối với các thành phần tiếp thị…. Ngoài ra ưu điểm trên chỉ có thể giữ vững nếu tiến hành quan sát dưới sự trợ giúp của công cụ & mẫu được quan sát phải đại diện cho tổng thể. Mục tiêu: Kiểm tra lại ngôn ngữ, cấu trúc thông tin trong bảng câu hỏi, đồng thời chọn 2 thông tin quan trọng là nhận thức và những yếu tố tác động để tính kích thước mẫu.
Ước lượng tần số xuất hiện của các tác động về ảnh hưởng của nhận thức lờn quyết định mua của người tiờu dựng là khụng rừ rệt (dựa vào mẫu thử). Aùp dụng công thức tính mẫu theo tỷ lệ với tổng thể lớn:. - Một số tính toán trong bảng sau:. Số dân theo số liệu của Đài 1080) - Mẫu được lấy ngẫu nhiên dựa trên địa chỉ danh bạ điện thoại.
Độ tuổi – Nhận thức về lợi ích Độ tuổi – Nhận thức về bất lợi Độ tuổi – Nhận thức về sản phẩm Độ tuổi – Hành vi sử dụng sản phẩm Độ tuổi – Thông tin sản phẩm. Giới tính – Nhận thức về bất lợi Giới tính – Nhận thức về sản phẩm Giới tính – Hành vi sử dụng sản phẩm Giới tính – Thông tin sản phẩm. Nghề nghiệp – Nhận thức về lợi ích Nghề nghiệp – Nhận thức về bất lợi Nghề nghiệp – Nhận thức về sản phẩm Nghề nghiệp – Hành vi sử dụng sản phaồm.
Thu nhập – Nhận thức về bất lợi Thu nhập – Nhận thức về sản phẩm Thu nhập – Hành vi sử dụng sản phẩm Thu nhập – Thông tin sản phẩm.
Số không có thu nhập đa số là sinh viên hoặc những người lớn tuổi không có khả năng lao động – cũng chiếm khoảng gần 1 phần 4 (20%) số người được phỏng vấn. Nhìn chung, đa số người trả lời đều có thu nhập ở mức trung bình thaáp.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, người tiêu dùng có thể không quan tâm lắm đến ý kiến cho rằng một trong những cách phục hồi sức khỏe tốt nhất là dùng thảo dược chứ không phải thuốc tây, vì mức độ thể hiện này chỉ dao động rất gần với mức trung bình (mean = 2.87) – không ý kiến, và cũng có thái độ trung dung về việc sử dụng thảo dược hay sử dụng thuốc tây trong điều trị bệnh. Thông tin quảng cáo trên tivi, đài phát thanh, báo chí có mức ảnh hưởng dưới trung bình (mean = 3.15), trong khi thông tin quảng cáo trên Internet được xem là ít có ảnh hưởng nhất (mean = 3.61) được xếp cuối cùng, ta cũng có thể hiểu được tình trạng này vì thông tin qua Internet hiện nay còn hạn chế do chi phí cao & việc tiếp cận với Internet của người dân còn ở tỷ lệ thấp, đồng thời các trang web giới thiệu sản phẩm hiện nay chưa thực sự mang nhiều thông tin cho người tiêu dùng. Trình độ học vấn có tác động khác nhau lên nhận thức người tiêu dùng đối với một số yếu tố bất lợi của thảo dược (xem Phụ lục D.7), như bất lợi do thời gian điều trị lâu (yếu tố 3b); không tin tưởng sản phẩm đã được thử nghiệm tốt (yếu tố 3d); số lượng thuốc sử dụng nhiều cho một liều dùng (yếu tố 3f); & Đã quen dùng thuốc tây từ trước (yếu tố 3h).
Có thể lý giải điều này là do 2 nhóm này ở một mức độ nào đú ở vị trớ của mỡnh, họ quan tõm nhiều hơn & cú điều kiện theo dừi thụng tin nhiều hơn đến các sản phẩm liên quan đến sức khỏe để có thể chăm sóc gia đình tốt hơn, trong khi người trẻ tuổi – chưa có nhu cầu, hoặc những người già hơn – ít có điều kiện tiếp xúc hơn thì hoàn toàn phản đối thảo dược có đặc tính này. Có sự tác động của giới tính lên niềm tin về các sản phẩm thảo dược, giống như đã phân tích trong phần nhận thức – nữ giới thể hiện sự đồng ý ở mức cao hơn so với nam giới, tuy nhiên thái độ đồng tình này chỉ ở mức trung bình, do vậy sự tác động của giới tính trong phần này cũng không nói lên được sự khác biệt nào đáng keồ (xem Phuù luùc D.15). Như đã thấy trong phần phân tích trên, do có sự khác biệt về nhận thức của giới tính đối với các yếu tố lợi ích & bất lợi của thảo dược khác nhau: nam giới có mức độ nhận thức về lợi ích của thảo dược thấp hơn nữ giới; đồng thời có tỷ lệ nhận thức về những bất lợi của thảo dược cao hơn – đo đó, dẫn đến tỷ lệ hành vi tiêu dùng thảo dược cũng thấp hơn.