Giải pháp cải thiện tình hình tài chính và khả năng thanh toán của Công ty xây dựng và phát triển nông thôn

MỤC LỤC

SỰ CẦN THIẾT CẢI TIẾN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ NểI CHUNG VÀ CỦA CễNG TY XÂY DỰNG VÀ

Cải tiến quản trị tài chính không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp nói chung và Công ty xây dựng và phát triển nông thôn nói riêng mà còn là mối quan tâm của nhiều đối tượng, các nhà quản lý, các nhà đầu tư, chủ ngân hàng, nhà cung cấp và bạn hàng. Vì vậy thông qua đó cho phép thu thập xử lý thông tin kế toán và các thông tin khác trong doanh nghiệp nhằm quản lý tình hình tài chính và khả năng tiềm lực và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cũng như rủi ro và triển vọng trong tương lai.

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1. Lịch sử hình thành

Quá trình phát triển

TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN.

Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty

Đặc điểm về lao động

Vừa là người đại diện cho nhà nước vừa là người đại diện cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, thay mặt Công ty giám đốc hay phó giám đốc chịu trách nhiệm về mỗi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, có quyền điều hành mọi hoạt động của Công ty theo quy định được ban hành. - Phòng tài vụ: Thực hiện việc ghi chứng từ, xử lý các chứng từ, ghi sổ kế toán, lập báo cáo kế toán, đảm bảo cung cấp số liệu về tình hình kinh tế, tài chính doanh nghiệp đầy đủ, kịp thời. - Phòng kỹ thuật tổng hợp: Có trách nhiệm xây dựng kế hoạch sản xuất, lập các hồ sơ dự thầu, tính toán xây dựng các công trình tham gia dự thầu, lập hạn mức và tổ chức mua vật liệu đáp ứng nhu cầu cho các đội khi được giỏm đốc giao phú, theo dừi giỏm sỏt tỡnh hỡnh thi cụng của cỏc cụng trình trúng thầu.

Hiện này Công ty có tổng số công nhân viên là 596 người trong đó 93 người có trình độ đại học, 203 công nhân kỹ thuật, 57 trung cấp, còn lại là côn nhân xây dựng bậc thấp và lao động phổ thông. Trong đó có 13 nhân viên quản lý gồm 1 giám đốc và 1 phó giám đốc, 5 nhân viên phòng tài vụ, 5 nhân viên phòng kỹ thuật tổng hợp và nhân viên phòng tổ chức.

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

    Đồng thời có chức năng giúp đỡ giám đốc trong quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh. Hiện nay Công ty có 22 đội sản xuất, mỗi đội có thể hợp đồng sản xuất một hay nhiều công trình.

    Tình hình đầu tư ở Công ty xây dựng và phát triển nông thôn

    Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty

    Tình hình chủ chuyển vốn lưu động

    Để thấy rừ tỡnh hỡnh tài chớnh, vấn đề sử dụng vốn mà tài sản thụng qua biểu sau cho thấy.

    Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

    Hiệu quả sinh lời của các hoạt động kinh doanh

    Thực trạng khả năng thanh toán của Công ty xây dựng và phát triển nông thôn

    Kết quả cho thấy các khoản phải thu ngày càng tăng trong tài sản lưu động mặc dù vốn lưu động năm 2000 giảm xuống mạnh điều này thể hiện vốn ứ đọng ngày càng lớn gây khoá khăn về mặt tài chính cho Công ty. Nguyên nhân do năm 2000 tổng các khoản phải thu và phải trả đều giảm xuống song tổng các khoản phải trả giảm mạnh hơn (giảm 30,89%) các khoản phải thu (giảm 26,74%), đặc biệt các khoản nợ nội bộ và nợ người bán giảm đáng kể, điều này cho thấy Công ty đang cố gắng thanh toán các khoản nợ nần. Để thấy rừ được tỡnh hỡnh tài chớnh cũng như khả năng hoàn trả, thanh toán các khoản vay và tình hình thanh toán của khách hàng đối với Công ty, em tiến hành phân tích tài chính và khả năng thanh toán của Công ty qua biểu dưới đây.

    Tốc độ thu hồi tăng là do doanh thu tăng song do quy mô nên các khoản phải thu cũng tăng lên đặc biệt là các khoản phải thu của khác hàng, điều này chứng tỏ Công ty chưa có biện pháp để thu hồi nợ năm 2000 chỉ tiêu này tăng 14,62 ngày so với năm 1999. Do số liệu hàng tồn kho trong Công ty không đầy đủ, năm 2000 lại không có hàng tồn kho vì vậy em không thể đi sâu để phân tích hệ số quay vòng hàng tồn kho để đánh giá tốc độ luên chuyển thu hồi vốn.

    MỘT SỐ TỒN TẠI CHỦ YẾU TRONG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT

      + Thiếu kinh nghiệm triong thi công, nghiệm thu và thanh toán, ví dụ như phần phát sinh chưa được các cấp có thẩm quyền phê duyệt vẫn tiến hành thi công nên khó thanh toán thì cần phải thúc đẩy và kết hợp bên A hoàn thiện thủ tục và các vấn đề cần thiết để nhanh chóng thu hồi vốn. - Theo tiến độ thi công và khối lượng hoàn thành các phòng quản lý có trách nhiệm đôn đốc và giúp các ddội làm thủ tục ứng hay thanh toán công trình hoàn thành bàn giao để thu hồi vốn, thu hồi công nợ, tạo nguồn vốn hoạt động kinh doanh, quay vòng vốn nhanh, hạn chế thấp nhất đối với vốn vay, trả lại ngân hàng đúng thời hạn. Như vậy trong 3 năm qua cho thấy những cố gắng của Công ty trong việc tăng vòng quay vốn lưu động, giảm thời gian một vòng luân chuyển, hiệu quả sử dụng vốn lưu động có tăng song không cao, vốn lưu động của Công ty luân chuyển còn chậm, số vốn bị ứ đọng, bị chiếm dụng lớn.

      Các dự án mới đầu tư thông thường những năm đầu chưa thể phát huy được hiệu quả và nếu tiến hàng khấu hao nhanh để có nguồn trả nợ vay sẽ dẫn đến tình trạng khó khăn hơn giảm lợi nhuận hoặc tăng thua lỗ, đồng thời nhiều khi có nguồn vốn những không đủ vốn bằng tiền trả nợ, chính vì vậy Công ty không có các nguồn vốn khác mà chủ yếu là nguồn vốn chủ sở hữu không đủ lớn để dự trữ dẫn đến tình trạng nợ có thể bị ngân hàng phát mại tài sản. Đối với mỗi công trình hay hạng mục công trình theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính vào giá thành công trình hay hạng mục công trình đó, kế toán công ty căn cứ vào bảng kê chứng từ phát sinh bên có tài khoản 152 và sổ chi phí sản xuất kinh doanh chi tiết tài khoản 154 cho từng công trình. - Hạn chế các khoản vay tín dụng từ các ngân hàng thương mại, nhằm giảm tỷ lệ nợ quá cao như hiện nay, tăng tỷ lệ vốn huy động từ các kênh huy động khác, ăng cường huy động từ cán bộ công nhân viên nhằm nâng cao sự gắn bó, trách nhiệm đối với cơ quan và tạo điều kiện thu nhập cho người lao động.

      Đồng thời những tài sản cố định quá cũ, lạc hâuk với kỹ thật, khấu hao hết, không cần sử dụng và kể cả những tài sản mới nếu xét thấy không có hiệu quả Công ty có thể mạnh dạn thanh lý, bán, chô thuê nhằm thu hồi vốn ùn tắc đảm bảo những dự án mới có hiệu quả thiết thực hơn.

      MỘT SỐ KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 1. Kiến nghị đối với Nhà nước

        Đối với các công trình có vốn đầu tư nước ngoài hoặc các công trình do phía nước ngoài làm tổng B giao lại cho các đơn vị phía Việt Nam thi công cần phải có quy định và phối hợp chặt chẽ giưã các đơn vị trong nước cạnh tranh làm B phụ. Các công trình có vốn đầu tư từ ngân sách, Nhà nước cần thanh toán kịp thời khối lượng ti công công trình hoàn thành, nếu thanh toán chậm thì phải trả lãi suất cho các doanh nghiệp vì hiện nay các đơn vị xây dựng cơ bản gặp nhiều khó khăn nhất là về thanh toán lại chính là công trình có vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, nhiều công trình bị thua lỗ vì thu hồi vốn chậm. - Sớm ban hành quy chế tài chính của công ty dựa trên chế tài chính mẫu của Nhà nước và các văn bản pháp lý liên quan, trong đó các quy chế như quản lý, sử dụng vốn, bảo toàn và phát triển vốn, quy chế về bảo lãnh vốn vay, quy chế về phê duyệt dự án, quy chế về trích nộp ngân sách Nhà nước.

        - Đối với các công trình tham gia đấu thầu, công ty cần có sự kiểm tra chặt chẽ, các thông tin về chủ đầu tư đặc biệt thông tin về tình hình tài chính của nhà đầu tư để biết được khả năng thanh toán vốn cho công trình trước khi quyết định tham gia đấu thầu nhằm hạn chế tình trạng ruit ro trong thanh toán đối với công trình đã đấu thầu sau khi thi công xong không thu hồi hoặc thu hồi vốn chậm. - Tăng cường công tác tuyển chọn và đào tạo các nguồn nhân lực tinh giảm bộ máy quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, phù hợp với sự đổi mới của máy móc, thiết bị công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến.