MỤC LỤC
Hiện tại ở Mỹ có 4 loại luật pháp bảo hộ mậu dịch mà các doanh nghiệp Việt Nam sẽ thờng gặp phải là: Luật quản lý nhập khẩu bảo vệ kinh tế nội địa bằng các biện pháp trừng phạt hoặc hạn chế nhập khẩu; Luật quản lý xuất khẩu nhằm hạn chế xuất khẩu những mặt hàng hay bán hàng cho những n- ớc mà Mỹ muốn hạn chế và khuyến khích xuất khẩu những mặt hàng có lợi cho Mỹ; Luật quản lý xuất khẩu vì các lý do an ninh chính trị hay an ninh kinh tế;. VietEuro còn mở các dịch vụ giới thiệu bán hàng qua catalogue, qua mạng, cho thuê kho, thuê gian hàng trng bày với mức phí 10 - 20 USD/m2 mỗi tháng (thuê 2 m2 cũng đợc), nhận t vấn và đảm nhận các thủ tục về xác lập quyền sở hữu thơng hiệu trên 15 nớc thuộc EU, làm các dịch vụ kiểm hoá, giao hàng xuất khẩu Tận dụng những dịch vụ này doanh….
Vào năm 2002, nhà nớc đã đa ra các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam, cần phải điều chỉnh tăng hạn ngạch đối với hàng Việt Nam mà khách hàng có nhu cầu, bãi bỏ các loại phí liên quan đến hạn ngạch, đơn giản hoá thủ tục hành chính, điều chỉnh cơ chế hạn ngạch, chuyển sang giấy phép tự động đối với hạn ngạch các mặt hàng nhóm II thực hiện tiến độ chậm. Trớc tình hình kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng Mỹ tăng, một đoàn giới chức Mỹ dự kiến sang Việt Nam để thảo luận về việc đi đến thoả thuận một Hiệp Định về hàng dệt may Việt Nam-Hoa Kỳ (là một phần trong Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ), trong đó có việc cả Mỹ sẽ áp dụng quota đối với hàng dệt may xuất khẩu cuả Việt Nam vào Mỹ bắt đầu từ năm 2003. Văn bản quy định các mẫu và nội dung hồ sơ gồm các chứng từ: đơn xin cấp giấy chứng nhận xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa kỳ, hợp đồng xuất khẩu (hoặc gia công hàng xuất khẩu), hoá đơn thơng mại, bảng kê đóng gói hàng Văn bản… nghiêm cấm các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may sử dụng giấy chứng nhận xuất khẩu hàng dệt may để xuất khẩu sang Hoa Kỳ của Việt Nam để xuất khẩu hàng hoá của nớc khác hoặc dùng visa của nớc khác xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.
Việc phân giao theo nguyên tắc: bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, dựa trên kết quả xuất khẩu của các doanh nghiệp trong năm 2002 và 3 tháng đầu năm 2003, đối với các doanh nghiệp mới thì dựa vào năng lực sản xuất, năng lực xuất khẩu, dành một tỉ lệ nhất định cho những doanh nghiệp sử dụng vải sản xuất trong nớc để làm hàng may mặc xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ và các vùng kinh tế khó khăn. Các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may của Việt Nam đang lo lắng việc phân bổ hạn ngạch năm 2004 không biết cơ chế phân bổ quota sẽ đợc thực hiện nh thế nào cho phù hợp với thực lực của các doanh nghiệp để không xảy ra những tình trạng đáng buồn cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi kí kết hợp đồng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng Hoa Kì nh năm 2003. Nhằm ổn định sản xuất và xuất khẩu, sau khi tiếp thu ý kiến của các bộ ngành có liên quan và các thành phố lớn, ngày 12 tháng 8 năm 2002 liên Bộ Thơng mại, Công nghiệp, Kế hoạch và Đầu t đã ban hành thông t liên tịch số 08 hớng dẫn việc giao và thực hiện hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng EU, Canada, Thổ Nhĩ Kỳ năm 2003.
Các nhà sản xuất Việt Nam đang cố gắng nhập khẩu vải để có thể xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng nớc ngoài theo phơng thức FOB để tăng hàm l- ợng giá trị gia tăng cho mặt hàng dệt may, tuy nhiên điều này đòi hỏi phải có mối liên hệ với ngời mua cuối cùng, phải có kiến thức kinh nghiệm trong việc tìm nguồn cung cấp vải, phụ kiện và nguồn vốn. Nhật Bản vốn là thị trờng truyền thống của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may củaViệt Nam, đồng thời thị trờng này lại là thị trờng phi hạn ngạch nên thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trờng dễ dàng hơn đối với việc thâm nhập vào thị trờng có hạn ngạch nh thị trờng EU, Mỹ Hơn… nữa, đối với hàng dệt may củaViệt Nam và hàng dệt may của Trung Quốc đều đợc Nhật Bản cho hởng quy chế MFN.
Nhng đổi lại Việt Nam cũng phải mở cửa thị trờng và giảm thuế nhập khẩu để tạo điều kiện cho hàng dệt may sản xuất ở các quốc gia thuộc EU xuất khẩu vào thị trờng Việt Nam và co những u đãi giống nh những u đãi dành cho các doanh nghiệp Mỹ theo quy định của Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ.Trong khi hàng dệt may của các nớc Đông Âu, Campuchia, Banglades, Srilanka, Bắc Phi, xuất khẩu vào thị trờng EU đợc miễn thuế và không có hạn ngạch thì hàng của Việt Nam vẫn bị khống chế bằng hạn ngạch và bị đánh thuế nhập khẩu trung bình tới 14%. Trên cơ sở đó tích cực đầu t đổi mới công nghệ thiết bị, củng cố quản lý và đẩy mạnh sản xuất; thực hiện phối hợp và chuyên môn hoá cao giữa các doanh nghiệp trong Hội, tìm mọi cách để nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành một cách đáng kể so với hiện nay là giải pháp chủ yếu để tăng sức cạnh tranh sản phẩm, đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may. Chẳng hạn nh hãng QUELLE của Đức có tới 2/3 số lợng hàng đợc sản xuất ngoài Châu Âu nh Hồng Kông, Trung Quốc, Phillipin, Việt Nam, Madagasca Phần lớn… các hãng công nghiệp Châu Âu đều chuyển thành hãng thơng mại nh hãng Z.zone của Pháp có 1/3 hàng mua tai các nớc Đông Nam á, 1/3 hàng do các xí nghiệp vùng Trung Đông cung cấp còn lại 1/3 là do các xí nghiệp gia công của Pháp cung cấp.
Để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may trên thị trờng, Nhà n- ớc cần có các chính sách thuế, chính sách tỷ giá, quản lý ngoại hối và thực hiện các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp nh tín dụng u đãi, bảo lãnh Các doanh nghiệp… phải nghiên cứu thị trờng để xác định sản phẩm mũi nhọn, đẩy mạnh việc đầu t đổi mới công nghệ (nâng cao chất lợng sản phẩm hiện có), đào tạo nhân lực và áp dụng các phơng pháp quản lý tiên tiến nhằm tăng cả số lợng và chất lợng sản phẩm thì mới có khả năng hợp tác, cạnh tranh hiệu quả: phải có đủ thông tin dự liệu để tính toán xây dựng và triển khai các dự án đầu t khả thi, sản phẩm làm ra phải có thị trờng tiêu thụ, phải thu hồi đợc vốn và trả đợc nợ. Khi cha có tên tuổi trên thị trờng thế giới thì cách tốt nhất để xâm nhập vào thị trờng trong giai đoạn đầu là mua sáng chế, nhãn hiệu của các công ty nớc ngoài để làm các sản phẩm của họ với giá rẻ hơn, qua đó thâm nhập vào thị tr- ờng thế giới bằng sản phẩm “sản xuất tại Việt Nam”, đồng thời học tập kinh nghiệm, tiếp thu công nghệ để tiến tới tự thiết kế mẫu mã. Vì vậy, để có thể mở rộng thị trờng mới đặc biệt là thị trờng Mỹ, củng cố thị trờng truyền thống, EU, Nhật, các nớc công nghiệp SNG và Đông Âu, tăng nhanh xuất khẩu trực tiếp bằng thơng hiệu của mình , ngành dệt may cần xây dựng cho đợc chiến lợc đồng bộ từ khâu cải tiến sản phẩm may mặc, tăng cờng chủng loại mặt hàng, nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm tối đa các mức chi phí bất hợp lí, hạ giá thành sản phẩm để cạnh trạnh.
Để đẩy nhanh tiến trình triển khai AICO, các tổ chức, các cơ quan chức năng: Bộ thơng mại, Bộ công nghiệp, Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam cần tổ chức tuyên truyền rộng rãi cho các doanh nghiệp về AICO cũng nh… các hoạt động khác hoặc hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may nh tìm đối tác ở các nớc ASEAN khác hoặc khuyến khích tăng hàm lợng nội địa của sản phẩm, tăng tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu để đáp ứng các tiêu chuẩn tham gia AICO.…. Chủ động tìm kiếm khách hàng qua các biện pháp xúc tiến xuất khẩu nh: internet, triển lãm, Việt kiều, hội chợ, hợp tác liên kết mở văn phòng đại diện thơng mại tại Mỹ, EU, Nga, Nhật Theo các chuyên gia th… ơng mại, nếu các doanh nghiệp dệt may trong nớc kết hợp chặt chẽ hơn với các cơ quan quản lý ngành và các cơ quan có chức năng xúc tiến thơng mại, thì thị trờng xuất khẩu hàng dệt may của nớc ta có thể sẽ rộng hơn gấp nhiều lần so với hiện nay.