Cơ cấu và Xu hướng của Ngành Du lịch Sinh thái

MỤC LỤC

Thị trường và Cơ cấu

"Have Binoculars, Will Travel: In Pursuit of Rarities, Bird-Watchers Boost Tourism," Wall Street Journal, December 15.

Ðịnh nghĩa, Cấu trúc, và Cơ cấu Thị trường

Nghiên cứu về nhu cầu thị trường du lịch thường thăm dò tính chất của các loại khách du lịch khác nhau, hay những nhóm có khả năng trở thành du khách thông qua phân tích các phạm trù nhân khẩu học (như tuổi, thu nhập, giới tính hay nơi cư trú), động cơ du lịch, các hoạt động và địa hình ưa thích.� Do chính phủ các nước thiếu quan tâm và do các nguồn thông tin du lịch không chú ý thu thập những thông tin có thể nhận dạng khách du lịch sinh thái nên hầu hết các nghiên cứu trong lĩnh vực này dựa trên cơ sở điều tra khảo sát, thảo luận của các nhóm đói tượng chính, quan sát hành vi ứng xử và sử dụng các biện pháp có liên quan để thu thập thông tin chủ yếu.� Nghiên cứu của Eagles (1996) về động cơ của khách du lịch sinh thái được trích dẫn rộng rãi song chưa có ai lặp lại nghiên cứu này.� Nghiên cứu gần đây của Akama về khách du lịch sinh thái đã so sánh giá trị môi trường của người phương Tây và của người nông dân châu Phi.� Công trình nghiên cứu sâu về các công ty du lịch sinh thái là công trình của Sirakaya.� Công trình này phát triển và thử nghiệm một cơ sở lý luận� nhằm giải thích quan điểm của các công ty du lịch sinh thái đối với những hướng dẫn đã được đưa ra.� Có rất nhiều tài liệu về động cơ du lịch của những người tham gia hoạt động giả trí ngoài trí, và có thể những tài liệu đó sẽ có ích cho việc tìm hiểu khách du lịch sinh thái.� Song nhìn chung, các nghiên cứu vẫn chưa quan tâm đầy đủ tới quan điểm môi trường của các công ty du lịch sinh thái. Chủ đề lớn thứ hai của chương nàylà xác định các loại hình kinh doanh của du lịch sinh thái, kich cỡ, địa điểm, đặc tính và sự liên kết giữa các nhà doanh nghiệp và xem chúng như một phương pháp để tìm hiểu cơ cấu kinh doanh của ngành du lịch sinh thái.� Ðẩivề như với những nghiên cứu về nhu cầu thị trường, có ít nguồn thông tin thứ cấp về các công ty du lịch.� Do đó, hầu hết các nghiên cứu về ngành công nghiệp sinh thái sẽ bao gồm cả việc thu thập thông tin sơ cấp và sẽ có nhiều định nghĩa cũng như sẽ sử dụng nhiều phương pháp khác nhau.

Các yếu tố của nhu cầu� thị trường

Cú sự khỏc biệt rừ rệt về lý thuyết giữa những du khỏch độc lập tự thu xếp hành trỡnh của mình với những du khách đi theo chương trình.� Có rất ít nghiên cứu về các du khách độc lập.� Chỉ có một ngoại lệ là nghiên cứu của Zurick (1995) về ảnh hưởng của du khách độc lập khi đến thăm những vùng hẻo lánh cách biệt với văn hóa phương Tây.� Drumm (1995), Wesche (1996) và Epler Wood (1998) đã nghiên cứu chi tiết các loại hình đặc trưng của du lịch thiên nhiên và thị trường phụ của du lịch sinh thái.� Nghiên cứu của Drumm tại vùng Amazon thuộc Ecuađo đã xác định và phân tích ngành du lịch tự nhiên với 5 yếu tố cấu thành, bao gồm du lịch ba lô, khu nghỉ hạng thông thường, cắm trại mạo hiểm, khu nghỉ ngoài thiên nhiên hạng cao cấp và dịch vụ địa phương.� ÔNG� đã xác định được những khác biệt cơ bản trong những tác động về kinh tế, sinh thái và văn hoá-xã hội của những yếu tố đặc trưng đó.� Wesche (1996) đã nghiên cứu loại hình du lịch sinh thái bản địa có kiểm soát tại khhu vực Amazon của Ecuađo.� ÔNG KẾT LUẬN RẰNG LỰA chọn độc đác (duy nhất) này là kết quả của một mạng lưới ngày càng phức tạp gắn liền các nhóm địa phương, các côn gty du lịch tư nhân và các tổ chức phi chính phủ.�. Ðiều tra về nhu cầu thị trường du lịch sinh thái tập trung vào các hoạt động ưa thích, động cơ du lịch, mô tả về dân số và các nguồn thông tin của khách hàng.� Mặc dù có nhiều nghiên cứu ban đầu tập trung vào tính khoa học song có một ngoại lệ là công trình đánh giá nhu cầu thị trường do nhóm tư vấn HLA và nhóm tư vấn ARA (1995) tiến hành theo yêu cầu của một nhóm bao gồm các tổ chức chính phủ và tư nhân Canada.� Công trình nghiên cứu có chất lượng cao này sử dụng phương pháp điều tra khách hàng qua điện thoại, thư tín, và thông qua các hoạt động thương mại để phân tích tiềm năng của thị trường du lịch sinh thái ở Alberta và British Columbia.� Sự quan tâm chú trọng tới phương pháp điều tra trong công trình nghiên cứu này đã cho khu vực tư nhân thấy một ví dụ xuất sắc về nghiên cứu nhu cầu của thị trường.� GẦN ÐÂY, BAN NGHIÊN CỨU DU LỊCH Ở úc đã bắt đầu xuất bản các công trình nghên cứu về tầm cỡ, đặc điểm nhân khẩu học, và các hình thái củ du lịch trong thị trường du lịch của nước này.� Công việc này độc đáo ở chỗ đây là lần đầu tiên một tổ chức du lịch quốc gia đã miêu tả sơ lược ngành du lịch sinh thái quốc gia (Eagles, 1996; Hatch, 1997).

Cấu trúc của ngành du lịch sinh thái

Quyển danh bạ này chia các loại doanh nghiệp như sau: Doanh nghiệp tổ chức du lịch trong nước, doanh nghiệp tổ chức du lịch ra nước ngoài, các hãng đai lý du lịch bán lẻ dịch vụ, khách sạn/nhà trọ và khu cắm trại, khu được bảo vệ, kiến trúc sư/kiến trúc sư phong cảnh, nhà cung cấp sản phẩm rau quả tươi, nhà xây dựng/phát triển, ngân hàng/tài chính, nhà tư vấn, người hướng dẫn du lịch/phiên dịch, người lo quan hệ đối ngoại/tiếp thị, kỹ thuật sử dụng năng lượng tái tạo được, dịch vụ du lịch trên sông nước, và nghiên cứu tiếp thị. Nghiên cứu này kết luận rằng rất hiếm khi có phần thu nhập nào tới được tay người dân địa phương (Wells và Brandon, 1993).� Một số nghiên cứu cụ thể xem xét những tác động về mặt kinh doanh của du lịch thiên nhiên đối với những địa phương nhất định bao gồm: một đánh giá về ngành du lịch và phát triển kinh doanh ở địa phương sau khi hình thành một công viên quốc gia ở Tortuguero, Costa Rica (Place,1991;1995); một phân tích về sự phát triển kinh doanh cùng với du lịch thiên nhiên ở Galapagos và Monteverde (Honey, 1994); và một nghiên cứu xem xét tác động của việc khách tham quan cá voi xám đối với các doanh nghiệp địa phương ở Baja California, (Dedina và Young, 1995).

Hoạt động du lịch sinh thái

Không giống như các nước khác, tại Costa Rica những đánh giá độc lập về bảo vệ môi trường đã được tiến hành nhằm phục vụ cho nhiều hoạt động du lịch sinh thái khách nhau trong nước.� Ví dụ như công trình đánh giá chất lượng cao và đổi mới được Blake và Becher tiến hành năm 1997.� Cũng có lúc thành công của du lịch và du lịch sinh thái ở Costa Rica đã gây sức ép ngày càng tăng đối với tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực (Hill, 1990).� Ví dụ, sự nổi tiếng và sự phát triển của các thành phố Monteverde, Manuel antonio, Tortngero và các khu vực khác đã gây sức ép đối với môi trường và người làm công. Budowski (1996) đã ghi lại những vấn đề cần quan tâm tới phát triển du lịch ở Costa Rica:. 1) du lịch phát triển nhanh không được lập kế hoạch cẩn thận. Ví dụ:� dịch vụ khách sạn đã có mức cung vượt quá cầu; 2) các vườn quốc gia và khu bảo tồn động vật hoang dã được thiết kế sơ sài� để phục vụ khách du lịch. Cần có hệ thống đường mòn tốt hơn, cái trung tâm dịch vụ tốt hơn cũng như cần có sự giúp đỡ chu đáo hơn kèm theo việc huấn. luyện các hướng dẫn viên địa phương, tăng thêm thời gian các cuộc đi thăm và tạo thuận lợi cho việc vào các vườn quốc gia; 3) cần có tiền để phát triển các dịch vụ này; 4) việc quảng cáo không phù hợp cũng là một khó khăn.� Rất nhiều các tài liệu quảng cao đăng hình những con mèo to ví dụ như báo gấm nhưng thực tế rất ít khi nhìn thấy chúng trong rừng nhiệt đới.� Quảng cáo cũng thường đăng thông báo là có 2.500 nghìn loại động vật có vú nhưng 105 loài trong số đó là dơi và rất nhiều� loài thuộc họ gặm nhấm.� Những loài này khách du lịch không thích xem lắm. Rất nhiều loài hoa dại như phong lan thì sống trên cây và đối với khách du lịch đi dưới đất thì thật khó mà nhìn thấy được chúng.�. Những chi tiết quảng cáo khoa trương quá này tạo ra những kỳ vọng không thực tế cho nhiều khách du lịch ; 5) một số doanh nghiệp du lịch quốc tế và địa phương sử dụng mác du lịch sinh thái không phù hợp, gây ra sự rối loạn trên thị trường và gây bực mình cho những du khách muốn tham gia những hoạt động chất lượng cao; 6) và cuối cùng việc đảm bảo an ninh cho khách du lịch và tài sản của họ gần đây họ đã trở thành� một� vấn đề đáng quan tâm.

Những xu hướng mới trong ngành du lịch sinh thái

Không có gì đáng ngạc nhiên, ngành du lịch sinh thái đang phản hồi lại thông qua việc đưa ra thêm các chương trình đáp ứng thị hiếu chung chung về du lịch sinh thái, trong lúc đó cũng đồng thời phát triển một loạt các chương trình giáo dục đáp ứng thị hiếu đặc biệt với những chủ đề đa dạng như dược liệu trong các khu rừng nhiệt đới, khảo cổ học Incan và sinh thái học hoang mạc. Và họ cũng đang gia tăng phát triển hệ thống nhà nghỉ �sinh thái� mà đáp ứng được các nhu cầu cao về tiêu chuẩn môi trường, được hoạt động ở các vùng hẻo lánh nhất mà không cần đến các cơ sở hạ tầng ở thành phố, và công sức cũng như lợi nhuận thu được sẽ hiến cho các vấn đề phát triển cộng đồng.

Cơ cấu của ngành công nghiệp du lịch sinh thái

Các doanh nghiệp của ngành du lịch này đang phát triển các chương trình hợp tác với cộng đồng địa phương thông qua các tổ chức của các dân tộc địa phương và các nhóm phi chính phủ địa phương. Họ đưa thêm đến địa phương những phương tiện vận chuyển, ví dụ như các loại tàu thuyền mà có thể có các dịch vụ ăn ở trên các khoang nên có thể đi đến được các khu vực hẻo lánh nhất của vùng Amazon mà không có tác động lớn đến môi trường.

Các Ðại lý Du lịch/ �Những người bán lẻ�

Những người buôn bán nhỏ tại địa phương hợp đồng với ngành du lịch sinh thái cung cấp hàng loạt các loại dịch vụ đa dạng bao gồm dịch vụ vận chuyển trên mặt đất, dịch vụ chuyên môn hóa về giải trí (ví dụ: ngựa, tầu, thuyền, xe đạp và dụng cụ trượt tuyết), và các chương trình hướng dẫn du lịch sinh thái rất thú vị và có tính thuyết phục cao. Công việc này thường do những người buôn bán nhỏ ở địa phương đảm nhận với tiền đầu tư ít và tổng chi phí thấp.� Hầu hết các hướng dẫn viên được đào tạo tốt về du lịch sinh thái thì làm việc ở cấp quốc gia, trên cơ sở làm việc tự do không bị giành buộc, họ có thể chuyển đổi công tác giữa các công ty du lịch sinh thái tốt nhất, có thể hoạt động như những người chủ thầu trong quyền hạn của họ, và tìm kiếm thị trường cho các dịch vụ của họ từ những nhà đấu thầu lớn nhất.

Các đại lý du lịch trong ngành du lịch sinh thái

�các nhà tự nhiên học bậc thầy, các nhà tự nhiên học, hướng dẫn viên về dịch vụ, hướng dẫn viên về sông hồ, hướng dẫn viên diễn thuyết có hạng, và các hướng dẫn viên được đào tạo cho các tuyến du lịch đặc biệt như Tortuguero, Monteverde, hoặc Corcovado� (Costa Rica Expeditions, 1997). Các hướng dẫn viên du lịch sinh thái địa phương làm việc ở cấp cộng đồng, những người có thể đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế về du lịch sinh thái, còn quá ít (Jenks, 1997).

Các doanh nghiệp du lịch ở nước ngoài và sự� đương đầu với những thay đổi của thị trường du lịch sinh

Các chương trình khảo cổ học chỉ mới là một ví dụ của các chuyến du lịch đặc biệt đang thu hút những người mới, �..những người mà sự giải trí của họ có thể là khảo cổ học, nhưng họ mới chỉ biết về chúng qua chương trình học tại các trường đại học trong quá khứ mà thôi� (Rodney, 1997). �Du lịch sinh thái đang đặc biệt trở thành một hình thức giáo dục chính thống, với sự liên kết gần gũi với các chương trình giáo dục mở rộng.� Ðiều này rất có ý nghĩa trong việc mở ra những cơ hội mới trong việc trao đổi về giáo dục giữa các cộng đồng khác nhau và cho tương lai của ngành du lịch sinh thái� (Ryel, 1997).

Sự phát triển các tuyến tham quan và những vấn đề về bảo tồn

Một số chủ sở hữu đất tư nhân ở Kenya và Nam Phi đã đáp lại thông qua làm việc cộng đồng địa phương về các dự án phát triển (Christ, 1997) và thông qua việc trợ giúp thiết lập các khu ăn nghỉ của cộng đồng trong các vùng đệm của các khu bảo tồn tư nhân (Epler Wood, 1998a). Trong những trường hợp này, các doanh nghiệp du lịch sinh thái đã tạo ra các liên minh, như Hiệp hội các Công ty Du lịch vùng Galápagos (Hội Du lịch Sinh thái, 1991) và Hiệp hội Du lịch Sinh thái Kayakismo tại Baja (Hội Du lịch Sinh thái, 1997a), để cùng làm việc với các tổ chức phi chính phủ và chính phủ tại địa phưong để: đưa ra những luật lệ mang tính nhạy cảm hơn đến các khu vực bảo vệ các loài là đối tượng của các du khách và các hệ sinh thái, trợ giúp để giám sát tốt hơn cáctác động của du lịch thông qua làm việc với cộng đồng địa phương, và khuyến khích tạo ra các chính sách quản lý du khách hợp lý để đáp ứng nhu cầu của ngành du lịch cũng như những nhu cầu về phát triển địa phương.

Vai trò quan trọng của các doanh nghiệp du lịch trong nước

Ông ta đã xây khu Nhà nghỉ trên Sông Cuyabeno năm 1990 do nhu cầu cấp bách: ông đã cộng tác với các nhân viên chính phủ để giám sát và điều khiển khu vực này; đa dạng hóa sự đầu tư của công ty ông; đảm bảo cho khách của ông nơi ăn nghỉ tốt với những thức ăn hợp vệ sinh và có lợi cho sức khỏe; và cung cấp những cơ hội về việc làm cho người dân địa phương và đồng bào các dân tộc (Munoz, 1997). Ông ta đã tổ chức các chuyến đi qua đêm, sử dụng các nhà nghỉ thường dân do các doanh nghiệp du lịch khác sở hữu, tuy nhiên ông đã bắt đầu nghe thấy những điều phàn nàn rằng khách hàng của ông đã nhận được thức ăn không đủ tiêu chuẩn, dịch vụ kém, và nơi nghỉ không đạt tiêu chuẩn trong những đêm đó.

Xu thế� của các khu� ăn nghỉ� sinh thái

(1997), là �tạo ra một nguồn thu nhập thường xuyên để bảo toàn tài chính, tạo ra những cơ hội về công ăn việc làm và thu nhập cho người dân trong các khu vực nhậy cảm về sinh thái, phát triển các mô hình kiến trúc tác động thấp đến môi trường, và giáo dục cho mọi người về các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước�. Các vấn đề như: tên của một chi nhánh vì sự an toàn, các tuyến du lịch sinh thái bao gồm tất cả các khoản, tiếp cận giáo dục, và thích hợp cho gia đình, có thể tạo ra một thị trường mới cho du lịch sinh thái.� Công ty Footprints đã liên kết với các tổ chức phi lợi nhuận về môi trường như tổ chức Vì Thiên Nhiên (The Nature Conservancy) và Hiệp Hội Quốc gia Audubon (the National Audobon Society).

Các tổ chức phi chính phủ và tác động của nó lên

Hoạt động của các nhà nghỉ này giảm tối thiểu việc sử dụng các nguồn tài nguyên không tái tạo; giảm, tái sử dụng và tái sinh các sản phẩm rác thải của chúng; và đảm bảo sao cho du khách ở đó sống hài hòa với môi trường thiên nhiên mà họ đang cố gắng bảo vệ thông qua các chính sách năng động về môi trường. Một mối quan hệ hợp tác khác giữa NGOs và doanh nghiệp du lịch đã không nảy nở đó là cơ hội để các NGOs địa phương và doanh nghiệp du lịch làm việc cùng với nhau trong việc thu góp tiền cho các dự án bảo tồn và phát triển thông qua việc thu xếp đưa ra các bài giới thiệu cho các nhóm du lịch.

Sự lớn mạnh của mối quan hệ kinh doanh trong các cộng đồng

Trong vùng đệm của vườn Quốc gia Amboseli, một số nông trại thành lập ra một liên minh với sự giúp đỡ của một người đàn ông Maasai độc đáo được giáo dục ở phương Tây, Kokoi Olitiptip.� Mục tiêu của liên minh này là điều phối tốt hơn nữa các doanh nghiệp du lịch và các công việc mạo hiểm khác cho các nông trại nhóm. Các hợp đồng cho các doanh nghiệp du lịch� thuê trại safari đang cung cấp tổng thu nhập đáng kể cho người Maasai ở vùng đệm của các vườn quốc gia, và người Maasai nhận thức rất tốt rằng số tiền thu được từ việc cho thuê trại safari được dùng vào việc bảo vệ động vật hoang dại đang sống trên đất đai của họ.

Giới thiệu Thế giới chưa được tư bản hóa về sự� thông hiểu

Quá trình truyền thông nhằm mục tiêu giúp đỡ con người tìm ra ý nghĩa của các sự vật, nơi chốn, con người và sự kiện..giúp đỡ con người thay đổi các nhận thức và thế giới của họ thông qua sự hiểu biết tốt hơn về thế giới và bản thân họ. Ðể đưa ra những thành phần này, điều hữu ích là việc khai thác tập trung sự diễn giải đã được phát triển như thế nào, đã được sử dụng như thế nào, và tại sao nói chung không được có cơ hội để đáp ứng những tiềm năng của mình.

Sự phát triển của diễn giải

 Phân biệt sự khác nhau giữa sản phẩm du lịch của họ vớí các sản phẩm chính thống.  Giúp đỡ du khách xây dựng nhận thức, đánh giá và hiểu biết đúng đắn hơn về khu.

Lập kế hoạch diễn giải

����������� Khu vực thiên nhiên tạo nguồn cơ bản cho nội dung diễn giải, nhưng đặc biệt cũng có những hạn chế để biết có thể tiếp cận bao nhiêu trong thời gian hiện có và có thể trình bày với khán giả trong chừng mực nào do sự say mê và khả năng của họ khác nhau. Các rừng tập chịu tác động tự nhiên Rừng rậm là cá hệ thống thiên nhiên năng động vì chúng có thể hợp nhất thay đổi vào những hệ thống này Rừng rậm là cá hệ thống thiên nhiên năng động vì chúng có thể hợp nhất thay đổi vào những hệ thống này.

Các hình thức diễn giải

����������� Lựa chọn loại hình kỹ thuật lời khó hơn và cần phản ánh đầy đủ nội dung, các nhu cầu của khán giả, các cơ hội và trở ngại của nơi tham quan, và các cá nhân có trách nhiệm đối với việc diễn giải. Bốn kỹ thuật đã được đề cao về tính thích hợp và sử dụng trong du lịch sinh thái: các cuộc nói chuyện và thảo luận có tổ chức, các tua và đi bộ có hướng dẫn, các tác phẩm có tính chất sân khấu và địa điểm và thiết kế của toà nhà.

Các cuộc nói chuyện và thảo luận có tổ chức

Diễn giải bằng lời cũng có hiệu quả hơn khi diễn đạt những điều phức tạp và những ý kiến trừu tượng và nói chung được hầu hết các khán giả coi là được quan tâm hơn và có giá trị lớn hơn. Hầu hết diễn giải do công tác điều hành du lịch sinh thái tiến hành đều bằng lời.

Các chuyến đi và các cuộc đi bộ có hướng dẫn

Ðiều này giúp cho công việc xây dựng các ý tưởng thành những khung công việc, và xây dựng tình cảm từ mối quan tâm thoáng qua thành một điểm tập trung lớn mà điều này sẽ làm nổi bật được chủ đề lên.� Do vậy công tác sắp xếp liên quan tới việc nhìn nhận dưới nhiều cách thức tham quan và có kinh nghiệm được trải qua khác nhau về một điểm tham quan hoặc kết hợp các điểm tham quan với nhau. Ðiều không may là, các đặc điểm tâm lý thường ít được thu thập và sẵn có cho người diễn giải (Hall and McArthur, theo báo chí) người thực sự mơ là có thể tiếp cận được thông tin về sự nhận thức, mối quan tâm và thái độ đối với môi trường và cách thức môi trường được quản lý cũng như các phong thái học hỏi và giao tiếp được ưa thích hơn của khán giả.

Bảng 3.6 xác định một số gợi ý để tối đa hóa hiệu quả của công tác diễn giải.
Bảng 3.6 xác định một số gợi ý để tối đa hóa hiệu quả của công tác diễn giải.

Các trường hợp nghiên cứu điển hình

Các báo cáo từ các chuyên gia du lịch sinh thái đi thăm quan gợi ý các nhân viên khó quen với mụi trường xung quanh cảu họ, giới thiệu kộm về hệ thống mỏy tớnh theo dừi và một nền văn hóa quản lý mà đôi khi gợi ý du khách không cần phải trốn khỏi đảo do tác động của sự diễn giải. Hai hành động phải xảy ra đề cập tới tình huống này: một là, một phần lớn ngành công nghiệp du lịch sinh thái phải lượng giá trị diễn giải một cách đầy đủ để cải tiến cách diễn giải, và thứ hai là những người chịu trách nhiệm đối với công tác đào tạo du lịch sinh thái phải gắn liền với những người thực hiện diễn giải tốt nhất để tăng sự hiểu biết và hiệu qủa.

Phần đóng góp của du lịch trong chi phí và lợi nhuận của các khu thiên nhiên

(rừng) đầu nguồn, bảo vệ đa dạng sinh học và các quy trình sinh thái, các cơ hội giáo dục và nghiên cứu, các lựa chọn, và trong một vài trường hợp, nó còn tạo ra nhiều ích lợi có tính tiêu thụ khác (consumptive benefits) (xem chi tiết trong nghiên cứu của Dixon và Sherman, 1990). Song dĩ nhiên các khu thiên nhiên cũng cần nhiều chi phí, trong đó có các chi phí trực tiếp như chi phí xây dựng và bảo dưỡng, chi phí gián tiếp như việc các loài động vật được bảo vệ gây tổn hại đến các hoạt động nông nghiệp, và các chi phí cơ hội do không thể sử dụng đất cho các mục đích khác.

Công viên quốc gia hồ Nakuru

Kết quả là, có thể có sự khác biệt giữa người được hưởng lợi (khách nước ngoài) và người phải chịu tất các chi phí (du khách trong nước phải trả thuế để lấy ngân quỹ tài trợ cho khu du lịch, cũng như một số dân địa phương phải chịu những tác hại đối với các hoạt động nông nghiệp hay mất quyền sử dụng các nguồn tài nguyên truyền thống của họ). Tới một mức nào đó, giá trị kinh tế có thể được chuyển đổi thành tiền bằng cách thu phí - nếu không thu phí theo giá trị của điểm du lịch sẽ đánh giá thấp lý do (kinh tế) duy trì diểm đó (bởi vì nếu không thu phí thi điểm đó sẽ mất giá trị đối với khách nước ngoài, và bởi vì ngay cả đối với du lịch trong nước thỡ WTP cũng khụng thấy rừ bằng thu nhập từ thu phớ, và do đó thường bị bỏ quên hoặc bị đánh giá thấp).

Trang trại nuôi gia súc và Du lịch hoang dã

Ðối với trang trại Devure, họ ước tính rằng gia súc có khả năng tạo ra tổng thu nhập là 22 đô la Dimbabue trên 1 hecta trên năm theo mức giá thực của thị trường cổ phần, và 37 đô la. Dĩ nhiên, du lịch không phải lúc nào cũng hấp dẫn hơn là các loại hình sử dụng đất khác,vì vậy chúng ta phải dựa cả vào các nguồn lợi phi du lịch để ly giải cho việc bảo tồn/bảo vệ thiên nhiên.

Phí sử dụng và tạo thu nhập

Mặc dù mối quan hệ qua lại giữa giá và chất lượng là nguyên tắc kinh tế cơ bản, các kinh nghiệm trước đây đã cho thấy rằng chi phí thấp nhất (khoảng từ 5 đô la trở lên) có rất ít hoặc không có ảnh hưởng gì đến mức tham quan ở các nơi; có nghĩa là ở mức thu phí thấp mức tham quan vẫn không thay đổi inelastic theo giá cả (Knapman và Stoeckl, 1995;. Nếu mục đích quản lý là để sử dụng du lịch sinh thái có hiệu quả kinh tế nhất (theo hướng tăng tối đa phúc lợi xã hội), thì phí thu phải được định ra ở mức nhu cầu (lợi ích đơn thuần) phải cân bằng với chi phí biên tế (Xem giải thích chi tiết hơn trong nghiên cứu của Lindberg và Enriquez, 1994; Rosenthal và cộng sự, 1984).

Tập đoàn bảo tồn khu vực bảo tồn

 Phí sử dụng- được trả cho viẹc sử dụng các vật dụng cụ thể (như là các thiết bị cho. thuê) hay các cơ hội (như là các điểm cắm trại).  Phí đăng ký và cho phép - tương tự như phí sử dụng; bao gồm việc cho phép săn bắn.  Bán và chuyển nhượng - bao gồm những lợi nhuận từ việc bán trực tiếp quà lưu niệm,. cho thuê chỗ trọ và các hàng hoá hay dịch vụ khác; phí từ việc chuyển nhượng các thương vụ tư nhân trong việc bán các mặt hàng và dịch vụ này; và thu nhập từ việc đăng ký các nhãn hiệu thương mại và biểu trưng của khu tự nhiên. Ngoài các loại phí khác nhau, còn có nhiều phương pháp khác nhau để thu phí. Phương phỏp rừ ràn nhất là thụng qua việc thu ngay trực tiếp tại chỗ, như khi vào một điểm hay khi mua bán một loại dịch vụ hay hàng hoá. Các loị ích của phương pháp này là: 1) mối liên kết trực tiếp giữa trả phí và dịch vụ được cung cấp, và 2) cơ hội để thông báo, quy định và đếm số lượng khách. mặt hạn chế của việc thu trực tiếp là phí tổn. Ðối với các địa điểm ra vào nhiều lần hay dung lượng khách thấp, việc thu phí trực tiếp có thể không thực tế. Thay vì đó, một hệ thống danh dự, có các hộp bỏ tiền trả, hay hệ thống phiếu vào có lẽ thích hợp. Ví dụ, bang Tasmania ở ÚC SỬ DỤNG PHIẾU VÀO cửa cho du khách tiếp cận với bất cứ vườn quốc gia nào trong số 14 vườn của bang. Kiểm tra điểm dừng có thể cần thiết để tăng cường công tác tuân thủ quy định với những hệ thống như vậy. Một phương pháp khác là thu phí gián tiếp thông qua những người điều hành tua, với chi phí thường đi kèm với khách du lịch là một phần của giá tua trọn gói. Khả năng này thường được sử dụng cùng với việc thu phí trực tiếp. Các lợi ích từ việc gián thu bao gồm:. 1) tiềm năng tăng cường thông tin giữa vườn và ngành công nghiệp du lịch địa phương, 2) giảm bớt các chi phí hành chính cho vùng tự nhiên trong khi vẫn cho phép giám sát được các mức độ tham quan, và 3) tiềm năng giấu các phí trong chi phí của tua trọn gói, do đó có thể giảm bớt tác động cảu các loại phí cao hơn với các cấp độ tham quan. Do vậy, trong khuôn khổ các mục tiêu tổng thể, sự mềm dẻo cần được tạo ra cho mỗi điểm để thực hiện cơ cấu phí thích hợp nhất theo các điều kiện địa phương (vì một cơ cấu phí đơn cho toàn bộ hệ thống vườn có thể không hiệu quả); ví dụ, phí vào cổng mua trước ở vườn Costa Rican, dao động từ $5 khi vườn có ít khách tham quan tới $10 khi vườn có đông khách) Chase, 1996; Costa Rica TravelNet, 1997).

Rừng Quốc gia SIUSLAW,

Một phần, việc phản đối đã đưa đến kết quả là tầm quan trọng của việc tăng giá, nhưng cũng còn là thời gian không cho phép các người điều hành hợp nhất thay đổi vào trong giá cả tua bán trước cả một năm hay hơn nữa (vấn dề tương tự cũng xảy ra ở Costa Rica nơi các loại phí bị thay đổi bất ngờ sau khi bầu cử chính phủ mới). Một cách có liên quan là công tác giám sát hệ thống phí, bao gồm các nguồn thu và các mức độ tham quan cung cấp phương tiện để làm được những thay đổi thích hợp khi các mục tiêu không đạt được (Xem �Rừng Quốc gia Siuslaw,� trang 100).

Du lịch sinh thái và phát triển kinh tế

Chúng có thể hiệu quả hơn khi được áp dụng trong một hệ thống khu vực thiên nhiên mà khu vực này bao gồm nhiều điểm thay thế, trong trường hợp mà các loại phí có thể có ảnh hưởng lớn đối với các địa điểm cá nhân đơn lẻ. Nhiều quan sát viên nói lên mối quan tâm phần lớn về chi phí chuyến đi, và do vậy lợi ích kinh tế còn lại với những người điều hành tua ngoài nước và các hãng hàng không nước chủ nhà; các nguồn tài trợ lớn được chi tiêu vào công tác tiếp thị, hoa hồng và vận chuyển ngay cả trước khi khách du lịch tới được nơi mình muốn đễn.

Tài chính của người điều hành tua ngoài nước

Có thể có nhiều cơ hội tăng phần chi phí chuyến đi toí được nơi dừng bằng cách, ví dụ, sử dụng các hãng hàng không trong nước của điểm dừng và đi vòng những người điều hành tua ngoài nước thông qua việc tiếp thị trụưc tiếp do các nhà điều hành tua trong nước và sự hấp dẫn (như, qua trang chủ). Sự đóng góp kinh tế của du lịch sinh thái phụ thuộc không chỉ vào bao nhiêu tiền chảy vào khu vực được quan tâm (đát nước, bang, tỉnh thành, cộng đồng địa phương) mà còn phụ thuộc vào bao nhiêu tiền vào khu vực đọng lại được ở khu vực để do vậy tạo ra được những tác động nhân bội.

Tổng kết

Các khu vườn Quốc gia U-gan-đa phối hợp với Chương trình Bảo tồn Loài Khỉ đột Quốc tế (một tập đoàn các tổ chức phi chính phủ), đã xây dựng một kế hoạch để xây dựng ngành dulịch tốt đẹp trong khi vẫn tạo nguồn thu nhập bằng việc cho quan sát loài khỉ đột này. Hiện đang có rất nhiều các trường hợp khác về quyền sở hữu địa phương và sự chia xẻ thu nhập, bao gồm những ví dụ thường được trích dẫn của chương trình CAMPFIRE ở Zimbabưe, chương trình chia xẻ thu nhập Dịch vụ Ðời sống hoang dã ở Kê-ni-a, và dự án ACAP ở khu vực Annapurna của Nê-pan (Lindberg và Hubet, 1993).

Cơ sở để xây dựng chiến lược

Chiến lược du lịch xác định bốn mục tiêu, trong đó có mục tiêu về môi trường là �tạo điều kiện đầy đủ cho phát triển du lịch bền vững thông qua phương thức quy hoạch và quản lý có trách nhiệm phù hợp với việc bảo tồn tài sản thiên nhiên và văn hóa của chúng ta� (Theo Cục Du lịch Quốc gia, 1992a). Mục tiêu này sẽ được thực hiện thông qua một số chiến lược có chú trọng đến các vấn đề xã hội và môi trường, bao gồm cả việc khuyến khích và phát triển du lịch sinh thái - đây là một ngành nằm trong công nghiệp du lịch và có tiềm năng phát triển lớn.

Quá trình phát triển chiến lược

Mặc dù việc thiếu các nghiên cứu là một vấn đề, song nó cũng là một cơ hội để đưa ngành du lịch sinh thái của ÚC sang một hướng mới hoàn toàn - một hướng được xây dựng để phục vụ ngành du lịch, bảo vệ môi trường và sẽ tạo ra một sản phẩm đặc trưng của ÚC trên thị trường thế giới. Với sự nhiệt tình mà các ngành công nghiệp, các nhóm bảo tồn thiên nhiên, chính quyền các cấp và nhiều tổ chức khác mang đến cho quá trình xây dựng chiến lược, và với những thông tin phong phú mà họ mang đến cho cuộc thảo luận đã thay đổi phương hướng của CLDLST theo phương thức phát triển cộng đồng và ưu tiên tập trung trong ngành công nghiệp này.

Các vấn đề mấu chốt trong Chiến lược du lịch sinh thái

Phỏng vấn trên đài trong thời gian hội thảo cũng giúp nâng cao sự hiểu biết của người dân về quá trình này và làm tăng thêm số lượng các bản góp ý. Người dân không phải trả tiền mua bản thảo cũng như văn bản chính của chiến lược vì tất cả văn bản của các chính sách đều được chính phủ phát không.

Chương trình du lịch sinh thái quốc gia

Những nghiên cứu này bao gồm đánh giá tác động của cơ sở hạ tầng du lịch đối VỚI MÔI TRƯỜNG TẠI MIỀN TRUNG NƯỚC úc; nghiên cứu tác động, tính kinh tế và cụng tỏc quảnlý của loại hỡnh lặn cú bỡnh khớ trong cỏc khu bảo vệ trờn biển; và theo dừi phản ứng của các hệ sinh thái nước ngọt đối với các loại hình hoạt động như đi cà kheo hay cắm trại. Kinh phí tài trợ để khuyến khích sự tham gia của địa phương trong quá trình quy hoạch và ra quyết định bao gồm kinh phí cho các hoạt động tư vấn với chính quyền địa phương, với các tổ chức phát triển và du lịch trong khu vực, với các nhà quản lý tài nguyên thiên nhiên và với các nhóm cộng đồng để có được sự tham gia rộng rãi trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch của khu vực.

Chương trình cấp chứng chỉ công nhận đạt tiêu chuẩn du lịch sinh thái quốc gia

Những sáng kiến theo hướng chuyên ngành này đã đóng góp nhiều trong việc đề ra các nguyên tắc về du lịch sinh thái và dẫn đến các mối liên kết chặt chẽ hơn giữa các cơ quan quản lý đất và các nhà doanh nghiệp. Các văn bản nhận xét nhận được trong quá trình đánh giỏ Chương trỡnh du lịch sinh thỏi quốc gia cho thấy sự gia tăng rừ rệt trong ứng dụng cụng nghệ và sáng kiến mới trong công tác quản lý của ngành công nghiệp này.

Tầm quan trọng của quy hoạch Quốc gia

Xây dựng quy hoạch quốc gia là một cách tập hợp mọi người lại với nhau để tìm ra những giải pháp chung, bằng cách này có thể tránh được những đụng độ trực tiếp, ví dụ như trong sự tranh chấp có thể xảy ra với các nhà phát triển du lịch (những người đã vi phạm đến quy định về môi trường). Sẽ có những ảnh hưởng lâu dài về môi trường đối với toàn ngành du lịch, trong đó phương pháp " xanh" (du lịch xanh) vẫn có thể được chấp nhận (khi lượng KHÁCH DU LICH ÐẾN Úc càng nhiều, thì nó sẽ ảnh hưởng vào khả năng bền vững của toàn ngành du lịch chứ không phải chỉ riêng một lĩnh vực nào. Như chúng ta đã BIẾT SỰ NỔI TIẾNG MÀ NƯỚC úc có được trên thế giới phần lớn là do chất lượng môi trường của nước này. Việc gìn giữ nó thông qua các biện pháp quản lý môi trường hữu hiệu là rất quan trọng.).

Lời giới thiệu

Trong chương này, những thách thức của việc hoạh định khu bảo tồn được khai thác bằng cách nêu ra những câu hỏi sau.Chương này tậ trung vào việc duy trì các giá trị của khu bảo tồn đối với việc tăng sức ép về giải trí mặc dù những khái niệm và qui tắc này cũng có thể được áp dụng cho các �mối đe doạ� khác. Những nguyên tắc này cần phải được công nhận và kết hợp trong bất cứ hệ thống hoạch định khu bảo tồn naò.tiếp theo phần này cần phải tổng kết đánh giá các điều kiện cần thiết để thực hiện một phương thức về sức chứa; những điều kiện quan trọng này dẫn dắt chúng ta tới kết luận là thay vì các mối quan tâm bột phát lặp lại mô hình sức chứa không nhất thiết nêu ra những nhu cầu của công tác quản lý khu bảo tồn.

Hoạch định khu bảo tồn trong một kỷ nguyên của sự thay đổi

Hơn nữa, tạp trung trước tiên vào sức chứa đã không may làm chệch hướng hầ như đơn lẻ tới số kượng du khách khống chế, đánh lạc hướng sự chú ý tới nhièu hoạt động bổ ích hơn dưạ vào sự hiểu biết giữa các mức độ tham quan, các tác động, những mục tiêu của khu vực và các kì vộng của cộng đồng địa phương. Quan trọng là sức chứa tập trung sự chú ý vào câu hỏi � bao nhiêu là quá nhiều ?� trong khi câu hỏi đặt ra cho các nhà quản lý các khu bảo tồn là � những điêu kiện nào thích hợp và có thể chấp nhạn được cho việc tham quan và làm thế nào để chúng ta đạt được những điều kiện đó?�.

Các nguyên tắc của công tác quản lý du khách

Ví dụ, trong khi lúc đầu các tác động của mỗi du khách lên các điều kiện của nơi cắm trại có thể rất thấp nhưng chúng có thể tăng lên nhanh chóng tới một đoạn bằng mà taị đó hầu hết đã hư hại; sau đó, các tácđộng của mỗi người tăng lên rất ít.Sự phức tạp này của mối quan hệ sử dụng/tác động chỉ ra rằng các nỗ lực khống chế các tác động do con người gây ra thông qua duy nhất các hạn chế sử dụng hoặc sửa chữa chỉ có xác xuất thành công thấp. NGUYÊN TẮC 10: Quá trình đưa ra quyết định nên tách rời các quyết định kĩ thuật khỏi những đánh giá về giá trị - Nhiều quyết định mà các nhà quản lý phải đương đầu thực chất chỉ đơn thuần về mặt kĩ thuật,chẳng hạn như số lượng nhà vệ sinh cần thiết cho khu căm trại, những địa điểm sinh thái thích hợp cho con đường mòn, hay việc thiết kế trung tâm đón khách tham quan.

Tác dụng của sức chứa trong công tác quản lý khu bảo tồn

ÐIỀU KIỆN 2: CÁC hoạt động giải trí và/hoặc các chuyến đi sẽ được cung cấp phải phụ thuộc vào mật độ sử dụng - Trong một báo cáo hội thảo của Wagar (năm 1964) về sức chứa giải trí được tổng kết trong vòng hơn 30 năm qua và theo những gì được ghi nhận về rất nhiều thời điểm từ trước đến nay, nhiều chuyến đi giải trí đều có tính phụ thuộc vào, hay thậm chí còn được gắn liền một cách tích cực với, mức độ sử dụng. Một điều không may là các tài liệu từ trước tới nay đề ghi nhận rất nhiều tình huống mà trong đó quan hệ giữa sử dụng và tác động lại khụng hề rừ ràng, ngược lại mối quan hệ này rất phức tạp, đa dạng và chịu tỏc động sâu sắc hơn bởi cư xử của một số cá nhân hay nhóm người chứ không phải bởi số lượng khách du lịch (Cole, 1987; Graefe et al., 1987).

Hệ thống kế hoạch

�IỀU KIỆN 9: PHẢI đạt được sự nhất trí về việc giới hạn sức chứa thể hiện số người đến thăm khu VỰC éể Ở MỨC TỐI éA HAY LỰA CHỌN - Mặc dự vấn đề này chưa bao giờ được đề cập một cỏch rừ ràng ở Bắc Mỹ nơi mà sức chứa/hạn chế đó được thiết lập, thỡ điều kiện này lại có quan hệ rất khăng khít với việc quản lý các giới hạn. Ví dụ nếu mức độ sức chứa thể hiện số khách du lịch tối đa được phép, và sức chứa vượt quá nhu cầu thực tế (mức độ sử dụng), thì bất kỳ sự thiếu hiệu qủa nào trong phương thức hoạt động của hệ thống đo kiểm đều có thể được lượng thứ một cách dễ dàng.

Quản lý tham quan du lịch sinh thái ở các khu bảo tồn

Do vậy, chương này cũng sẽ đánh giá hiệu quả của các tác nhân ảnh hưởng khác nữa trong đó bao gồm loại sử dụng và hành vi du khách, sự đề kháng và các thuộc tính phục hồi của môi trường chẳng hạn như thảm thực vật, loại đất và vai trò của quản lý trong việc hình thành sự tham quan, nguồn lực và các cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ sự tham quan trong khi giảm thiểu các tác động có thể nẩy sinh. Quyết định hình thành chuẩn mực chẳng hạn như các Giới hạn Cho phép Sự thay đổi cũng đòi hỏi người quản lý trước hết phải xác định các nguyên nhân tiềm ẩn của các tác động để giúp cho việc chọn lựa các biện pháp quản lý hữu hiệu.

Bản chất và ý nghĩa của các tác động du lịch

Các kiến thức thu được từ những nguyên tắc ngày có thể hỗ trợ các nhà quản lý khu bảo tồn trong việc lập hồ sơ và giám sát những ảnh hưởng do sự sử dụng của du khách, hiểu biết về mối quan hệ và các ảnh hưởng mang tính tương đối của các nhân tố cái mà ảnh hưởng đến đặc trưng và tính dữ dội của các tác động tài nguyên, và chọn lựa ra các chiến lược và hành động hữu hiệu để làm bền vững và mở rộng du lịch sinh thái trong khi vẫn giảm thiểu được các tác động liên quan đến tài nguyên thiên nhiên. (các sinh vật gây bệnh, chẳng hạn như sinh vật đơn bào Giardia lamblia tuy gây bệnh và có nguy cơ gây hại đến sức khoẻ cộng đồng.) Bơi lặn có ống thở hoặc lặn có bình khí nén đang là các hoạt động du lịch sinh thái phổ biến và có thể gây ra các tổn hại mang tính vật lý cho các rạn san hô (do cả du khách lẫn việc neo thuyền), sự khuấy động hoặc cho cá ăn phi tự nhiên và thu lượm các cây san hô.

Sự ảnh hưởng của những yếu tố liên quan tới

Những yêu cầu này thông thường chỉ dẫn cho những người quản lý bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và các qui trình tiến triển, trong khi mang lại những kinh nghiệm làm hài lòng du khách và hợp nhất những nhu cầu của người dân địa phương. Giảm số lượng hay tăng số cuộc tham quan cũng có thể có ý nghĩa về mặt kinh tế (như, thu nhập thấp đối với khu bảo tồn và những cộng đồng xung quanh) cũng như ý nghiã chính trị (như, mất sự ủng hộ đối với công tác bảo tồn và quản lý các khu vực bảo tồn) (Ceballos-Lascurasin, 1996).