Giải pháp nâng cao lợi nhuận tại Công ty Thương mại Việt Phát Triển thông qua việc quản lý ngoại hối

MỤC LỤC

MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH QLNH

Mục tiêu chung của chính sách QLNH được quyết định bởi mục tiêu phát triển kinh tế của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ nhất định và nó phải phù hợp với mức độ phát triển của nền kinh tế. Muốn vậy, chính sách QLNH cần đạt được những mục tiêu sau: duy trì tỷ lệ tăng trưởng cao và bền vững, giảm tỷ lệ thất nghiệp, duy trì ổn định tiền tệ và giá cả, ổn định cán cân thanh toán quốc tế.

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH QLNH CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

- Thụng thường, việc theo dừi luồng ngoại tệ đi vào được thực hiện qua yờu cầu bắt buộc người cư trú có nguồn thu vãng lai phải chuyển về nước và khai báo để các cơ quan chức năng nắm được lượng ngoại tệ đi vào. Trong trường hợp tất cả các đối tượng đều được phép mua ngoại tệ phục vụ cho các GD vãng lai với số lượng không hạn chế thì đồng tiền của quốc gia đó được công nhận là có khả năng chuyển đổi hoàn toàn đối với cán cân vãng lai (hay còn gọi là tự do hoá cán cân vãng lai).

B/ QLNH ĐỐI VỚI CÁC GD VỐN

CHÍNH SÁCH QLNH CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ TRÊN THẾ GIỚI

Ngoài ra, do việc điều hành lãi suất và tỷ giá hợp lý của Ngân hàng Nhân dân (NHND) TQ, duy trì lãi suất CNY luôn cao hơn lãi suất ngoại tệ và tỷ giá giữa CNY và USD được duy trì ổn định nên các DN có xu hướng chuyển đổi ngoại tệ sang nội tệ, góp phần giảm tình trạng đôla hoá. Từ năm 1994 TQ có nhiều chuyển biến lớn trong điều hành chính sách tỷ giá như đưa tỷ giá chính thức lên mức cân bằng với tỷ giá TT để thống nhất hai tỷ giá và thực hiện chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý, tạo điều kiện cho việc chuyển đổi đồng CNY.

F/ NHẬN XÉT

  • THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HỐI Ở VIỆT NAM

    Hiện nay, thông qua hệ thống TK (kể cả TK lưu ký CK) và hệ thống báo cáo, các cơ quan quản lý nắm được doanh số GD CK hàng ngày của các nhà đầu tư, trong đó phân biệt nhà đầu tư nước ngoài và trong nước; vốn nước ngoài chuyển vào đầu tư CK không hạn chế nhưng phải chuyển đổi ngoại tệ ra Baht nếu giữ ngoại tệ trên TK quá 3 tháng. Qua những nét khái quát về cơ chế QLNH của Trung Quốc, Thái Lan và Mĩ có thể nói chính sách QLNH của từng quốc gia rất khác nhau và luôn thay đổi phù hợp với từng giai đoạn và mức độ phát triển của nền kinh tế; đồng thời có sự quan hệ chặt chẽ giữa chính sách QLNH và các chính sách kinh tế khác như chính sách về thương mại, đầu tư, lãi suất, thuế.

    DOANH NGOẠI HỐI

    KINH TẾ

    Đối với hoạt động XK, mặc dù đã được Nhà nước bù lỗ thông qua tỷ giá kết toán nội bộ, song các DN sản xuất hàng XK vẫn không bù đắp được chi phí làm hạn chế kim ngạch XK. Đồng thời, số lượng các DN được trực tiếp tham gia XNK ít nên khó khăn trong việc tiếp cận thông tin giá cả và mặt hàng trên TT quốc tế, làm giảm sự nhạy bén, năng động trong hoạt động thương mại quốc tế.

    B/ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG VAY TRẢ NỢ NƯỚC NGOÀI

    CHÍNH SÁCH QLNH THỜI KỲ 1988-1998

      Để thích ứng với tình hình mới khi nền kinh tế đang chuyển đổi khá nhanh sang cơ chế TT, các hoạt động đối ngoại dường như “bùng nổ” với sự tham gia của nhiều TPKT trong hoạt động ngoại thương, ngày 18/10/1988 Chủ tịch HĐBT đã kí Nghị định số 161/HĐBT ban hành Điều lệ QLNH của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam. Ngoại hối trong Điều lệ bao gồm: các loại tiền nước ngoài và các loại phiếu, các phương tiện chi trả có giá trị bằng tiền nước ngoài (gọi tắt là ngoại tệ); các kim loại quý (vàng, bạc và các kim loại thuộc nhóm bạch kim), đá quý (kim cương, nhóm Rubi và Saphia) được chuyển ra nước ngoài hoặc từ nước ngoài chuyển vào Việt Nam.

      A/ QUẢN LÝ CÁC GD VÃNG LAI

      Ngày 25/10/1991, HĐBT đã ban hành Quyết định 337-HĐBT về một số biện pháp QLNH trong thời gian trước mắt và NHNN ban hành Thông tư hướng dẫn số 203/NH-TT ngày 31/10/1991 nhằm thu hút nguồn ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng và điều hoà nguồn ngoại tệ; trong đó quy định biện pháp cân đối ngoại tệ để khuyến khích các tổ chức bán ngoại tệ cho ngân hàng. Nhằm tiếp tục giải quyết tình trạng khan hiếm ngoại tệ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 396/TTg ngày 4/8/1994 về việc bổ sung, sửa đổi một số điểm về QLNH và NHNN ban hành Thông tư hướng dẫn số 12/TT-NH7; nội dung chủ yếu về việc bắt buộc phải bán số ngoại tệ các đơn vị chưa dùng đến cho ngân hàng và các TCTD trên địa bàn trên cơ sở tính toán nhu cầu ngoại tệ trong quý tới của TCKT.

      B/ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI CÁC GD VỐN

      Công dân Việt Nam có nhu cầu mua ngoại tệ để phục vụ cho chuyến đi công tác, học tập, lao động ở nước ngoài phải được Thủ trưởng Bộ, ngành, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố xác nhận thì được NHNT hoặc ngân hàng được uỷ quyền xem xét số ngoại tệ cần thiết cho các mục đích trên. L/C trả chậm, trong đó đưa ra các quy định chặt chẽ về trách nhiệm của ngân hàng mở L/C và các DN khi thực hiện nghiệp vụ này.

      C/ KIỂM SOÁT VIỆC SỬ DỤNG NGOẠI TỆ TRONG NƯỚC

      CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TT NGOẠI HỐI

      Ngoài ra phải kể đến các nhân tố quan trọng khác như tốc độ tăng trưởng XK cao, lượng kiều hối chuyển về và VĐT trực tiếp vào Việt Nam ngày càng tăng góp phần đáng kể làm tăng nguồn cung ngoại tệ và làm cho cán cân thanh toán được cải thiện đáng kể. Thời điểm giữa năm 1997, do tác động của cuộc khủng hoảng Tài chính Đông Nam Á, XK vào các TT này giảm sút, dòng VĐT trực tiếp từ các nước bị khủng hoảng cũng bị ảnh hưởng và TT ngoại hối của Việt Nam rơi vào tình trạng mất cân đối về cung cầu ngoại tệ, đồng Việt Nam liên tục mất giá.

      THÀNH CÔNG CỦA CHÍNH SÁCH QLNH GIAI ĐOẠN 1988-1998

      Trong bối cảnh nền kinh tế trong thời kỳ đầu đổi mới, nhu cầu ngoại tệ đáp ứng cho NK máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, trong khi cung ngoại tệ còn hạn chế, để các ngân hàng có thể huy động nguồn ngoại tệ, NHNN đã chỉ đạo các ngân hàng mở rộng hoạt động của các bàn thu đổi ngoại tệ, tạo điều kiện cho các ngân hàng tham gia công tác huy động và chi trả kiều hối, mở rộng mạng lưới chi trả kiều hối bằng các quy định cho phép kí các hợp đồng đại lý chi trả kiều hối với các TCKT. Điều đó đã thúc đẩy sự ra đời của hàng nghìn DN kinh doanh vàng trên khắp cả nước, tạo ra mạng lưới lưu thông vàng thông suốt, giá cả ổn định và phù hợp với giá thế giới, góp phần quan trọng trong việc ổn định giá cả TT trong bối cảnh tập quán người dân còn ưa chuộng vàng làm công cụ cất trữ giá trị và phương tiện thanh toán các loại hàng hoá có giá trị cao như đất đai, nhà cửa, xe máy,.

      NHỮNG HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH QLNH GIAI ĐOẠN 1988-1999

      So với thời kỳ trước năm 1986 thì giai đoạn này với sự ra đời của Nghị định 63/CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng đã có sự mở rộng thông thoáng hơn rất nhiều; thể hiện ở sự công nhận quyền sở hữu hợp pháp về vàng của mọi tổ chức, cá nhân, các DN có đủ điều kiện theo quy định được NHNN cho phép hoạt động mua bán, gia công, chế tác XNK vàng. Hơn nữa, cơ chế QLNH còn chưa phù hợp với các tiêu thức chung theo thông lệ quốc tế là phân định rừ nguyờn tắc quản lý cỏc GD vóng lai, GD vốn.

      B/ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI GD VỐN

      Nguồn IMF, 2002, Việt Nam: Một số vấn đề về thống kê kinh tế Việt Nam và số liệu Thâm hụt cán cân vãng lai không nhất thiết là tiêu cực và sự cố gắng thu hẹp thâm hụt cán cân vãng lai chưa phải là sự lựa chọn tối ưu trong điều kiện Việt Nam còn thiếu vốn và khi sản xuất trong nước vẫn phụ thuộc vào máy móc thiết bị và nguyên vật liệu NK (trong tổng giá trị NK, khoảng 90% là máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất trong nước, khoảng 10% là hàng tiêu dùng). Mức độ đôla hoá cao cũng phản ánh nhu cầu điều chỉnh danh mục tài sản của dân chúng (Các nước nhỏ có thiên hướng thực hiện việc kiềm chế tài chính _ quản lý tiền tệ, trong đó có QLNH. Trong khi đó, việc duy trì lạm phát cao với chính sách kiềm chế tài chính có khuynh hướng tạo ra những động cơ cho sự thay thế gửi tiền ở nước ngoài bằng việc nắm giữ ngoại tệ và gửi ở trong nước_có thể biểu hiện là tình trạng đôla hoá tiền gửi).

      D/ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀNG VÀ TT VÀNG

      Gần đây, tiền gửi ngoại tệ của người cư trú tại hệ thống ngân hàng giảm đáng kể do việc điều hành nhịp nhàng hơn giữa chính sách lãi suất và tỷ giá tạo điều kiện thực hiện nguyên tắc cân bằng lợi tức tiền gửi VND và ngoại tệ, hạn chế nguồn vốn chuyển từ VND sang ngoại tệ, như giai đoạn cuối những năm 90. Về thanh toán bằng ngoại tệ ở các khu vực biên giới: Cùng với chính sách hội nhập nền kinh tế, xoá bỏ hàng rào thuế quan với các nước trong khu vực, thúc đẩy XK hàng hoá phát triển và nâng cao tính chuyển đổi đồng Việt Nam, VND đã được sử dụng làm đồng tiền thanh toán hàng hoá ở khu vực biên giới của Việt Nam với Lào, Campuchia và Trung Quốc.

      E/ QUẢN LÝ DTNH NHÀ NƯỚC

        Các biện pháp QLNH được sử dụng tương đối hiệu quả: Bên cạnh thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá, NHNN đã có nhiều nỗ lực trong việc sử dụng các biện pháp QLNH như thay đổi tỷ lệ kết hối của các DN có nguồn thu ngoại tệ, điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, thay đổi mức ngoại tệ được phép chuyển ra nước ngoài, sửa đổi quy chế mở L/C trả chậm, quy định về việc vay trả nợ nước ngoài, quản lý trạng thái ngoại hối của các NHTM. Hoạt động thanh toán biên mậu vốn có vai trò quan trọng trong phát triển XNK với các nước láng giềng (Trung Quốc, Lào, Campuchia) và cũng là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam, còn rất nhiều ách tắc trong thời gian kéo dài mặc dù từ giữa năm 1990 NHNN đã có chủ trương phát triển thanh toán biên mậu qua hệ thống ngân hàng.

        NGOẠI HỐI CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP

        ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH QLNH TRONG XU THẾ HỘI NHẬP

          Việt Nam không thể nằm ngoài xu thế hội nhập khu vực và toàn cầu hoá kinh tế, đã tham gia các thoả thuận song phương và đa phương như khu vực mậu dịch tự do (AFTA), WTO, Diễn đàn hợp tác Châu Á Thái Bình Dương (APEC), Hiệp định Thương mại Việt-Mĩ. Trong bối cảnh đó, những thách thức mà hệ thống ngân hàng Việt Nam phải đối mặt lại càng trở nên khốc liệt hơn, đòi hỏi phải thực hiện cải cách cùng với xây dựng một hệ thống quản lý tài chính và cơ chế phòng ngừa rủi ro tài chính quốc tế, công khai và minh bạch trong hoạt động ngân hàng, quy định chặt chẽ hơn về nguyên tắc an toàn vốn.

          Các giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách QLNH .1 Tiếp tục hoàn thiện cơ chế nới lỏng QLNH

          * Xây dựng và điều hành tỷ giá linh hoạt phản ánh được mối quan hệ giữa cung cầu ngoại tệ trên TT, thúc đẩy XK, kiểm soát NK, tăng cường DTNH Nhà nước, đưa nền kinh tế đi đúng định hướng. * Thực hiện quản lý vĩ mô một cách linh hoạt và mềm dẻo, có tính đến quyền lợi chính đáng của các đối tượng quản lý, tránh tình trạng mệnh lệnh hành chính một chiều, kém hiệu quả thực tế.

          A/ QLNH ĐỐI VỚI CÁC GD VÃNG LAI

          Ngoài ra, cần bổ sung quy định nộp tiền mặt ngoại tệ vào TK chỉ được phép sau một thời hạn nhất định kể từ ngày nhập cảnh vào Việt Nam, thể hiện trên tờ khai hải quan để thống nhất thực hiện trong hệ thống NHTM tránh hiện tượng chuyển ngoại tệ lậu. Trong bối cảnh hiện nay khi luồng ngoại tệ kiều hối hàng năm chuyển về lên tới mức hơn 2 tỷ USD/năm trong khi luồng ngoại tệ của cá nhân chuyển ra nước ngoài chỉ chiếm khoảng 100 triệu USD/năm; cần tiếp tục nới lỏng hơn dưới góc độ có thể nâng mức ngoại tệ chuyển ra nước ngoài cho mục đích du học không phải xin phép NHNN lên 10 000 USD/năm (hiện nay là 3000 USD) mà chỉ cần xuất trình chứng từ chứng minh chi phí học tập ở nước ngoài và NHTM trên cơ sở đó xem xét cho phép mua, chuyển ngoại tệ ra nước ngoài.

          B/ QLNH TRONG CÁC GD VỐN

          NGOẠI TỆ TRÊN TT

          TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM CHỈ SỬ DỤNG TIỀN VIỆT NAM

            Khoá luận "Hoàn thiện chính sách Quản lý Ngoại hối ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế" đã đi sâu vào nghiên cứu chính sách QLNH ở Việt Nam và kinh nghiệm các nước về QLNH, qua đó tìm ra các giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế và đi đến hoàn thiện chính sách QLNH của Việt Nam trong tiến trình hội nhập KTQT. Từ chỗ độc quyền trong quản lý và kinh doanh ngoại hối với những quy định hành chính đơn giản, nghiêm cấm các hành vi mua bán, lưu thông ngoại hối, cho đến thời kỳ đầu đổi mới với những quy định cụ thể hơn trong quản lý các nguồn thu XK, mua bán ngoại tệ trong nước và cuối cùng là sự kế thừa và phát huy chỉnh sửa cơ chế QLNH cho phù hợp với thực tế và thông lệ quốc tế.