MỤC LỤC
Trớc khi tiến hành thiết kế, sản xuất sản phẩm, cần phải tiến hành nghiêm túc, thận trọng công tác điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trờng, phân tích môi trờng kinh tế xã hội, nắm bắt chính xác chất lợng của khách hành cũng nh thói quen tiêu dùng, phong tục tập quán, khả năng thanh toán của khác hàng một cách đúng đắn. Sáng tạo ra vật liệu mới thay thế: Bằng nghiên cứu, ứng dụng khoa học kĩ thuật xác lập các loại vật liệu có thể hoặc tạo nên tính chất đặc trng mới cho các sản phẩm tạo thành, hoặc thay thế cho sản phẩm cũ nhng vẫn duy trì đợc tính chất cơ bản của sản phẩm.
Chất lợng là một vấn đề hết sức quan trọng do đó không thể phó mặc cho các nhân viên kiểm tra chất lợng sản phẩm. Ngoài năm yếu tố trên, chất lợng còn chịu ảnh hởng của những yếu tố khác nh: thông tin, môi trờng.
Có nhiều cách phân loại khác nhau Căn cứ vào hình thức biểu hiện chia thành chi phí hữu hình và chi phí vô hình. Căn cứ vào đối tợng, phạm vi ảnh hởng có chi phí của ngời sản xuất, chi phí của ngời tiêu dùng và chi phí của xã hội.
Tại các đơn vị cơ sở( gọi chung là các doanh nghiệp) có những tổ chức giúp giám đốc doanh nghiệp thc thi những nhiệm vụ cụ thể về quản lý chất l- ợng nh xây dựng các tiêu chuẩn và định mức, hiệu chuẩn và sửa chữa các ph-. Các tổ chức này có quan hệ trực tiếp với hệ thống của tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng và hệ thống chức năng của các bộ hay tỉnh, thành phố trong việc trao đổi thông tin, đào tạo cán bộ và các vấn đề cụ thể về nghiệp vụ và kĩ thuật. * Chuẩn hoá tối đa các thao tác hoạt động: để có thể quản lý chất lợng cần cố gắng lợng hoá các thao tác làm việc, hoạt động của con ngời, của thiết bị,để từ đú xỏc định đợc nguyờn nhõn rừ ràng.
Nâng cao chất lợng sản phẩm để tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp đã trở thành một yếu tố quan trọng quyết địng sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp cũng nh của cả nền kinh tế. Vì thế ngày nay đã có nhiều cơ quan quản lý chất lợng trong khu vực và trên thế giới ra đời, đã có những đóng góp to lớn trong việc nâng cao chất lợng hàng hoá và dịch vụ, thúc đẩy tiến bộ khoa học. Năm 1995, tổng cục đo lờng chất lợng Việt nam đã thành lập trung tâm t vấn xây dựng hệ thống chất lợng QUATEST, tổ chức chứng nhận ISO đầu tiên ở Việt Nam QUATEST ngoài ra với sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000(ESCAP, UNDP).
Hội nghị chất lợng Việt Nam lần hai(1997), diễn đàn ISO sự ra đời của trung tâm năng suất chất lợng Việt Nam(1997) xúc tiến mạnh mẽ việc áp dụng các mô hình quản lý chất lợng trong các doanh nghiệp và đã đạt đợc những thành quả nhất định.
Doanh nghiệp có nhu cầu từ khách hàng nớc ngoài và trong nớc, doanh nghiệp có khả năng xuất khẩu, doanh nghiệp có nhu cầu cấp bách cải tiến doanh nghiệp để sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng, duy trì nâng cao vị thế cạnh tranh, tồn tại phát triển. Về điều kiện: các doanh nghiệp có nguồn lực có những thuận lợi cơ bản sẽ tiến hành áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 dễ hơn, nguồn lực khác nh con ngời quản lý, nguồn nhân lực nói chung. Nhng những doanh nghiệp này yếu về tài chính, lực l- ợng cán bộ nên cần đợc sự quan tâm giúp đỡ của nhà nứoc để thuận lợi thêm trong việc áp dụng ISO và mở rộng sang các doanh nghiệp khách hàng không.
Nhng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo ISO không thể thay thế các chức năng quản lý khac trong doanh nghiệp nh Marketing, kỹ thuật sản xuất, nhân sự tài chính..tất cả các chức năng này hoạt động đồng thời. Trong khi Marketing nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu khách hàng để từ đó có ý tởng về sản phẩm sản xuất thì hệ thống quản lý chất lợng ISO hỗ trợ quản lý doanh nghiệp để khắc phục, ngăn ngừa những lỗi sai, bảo đảm chất lợng sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng; giảm sai lỗi để giảm giá thành. Cán bộ công nhân trong môi trờng nh trên đợc an tâm làm việc, tham gia tích cực vào các công việc, tự hào về những đóng góp của mình, từ đó chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, năng suấta làm việc cao hơn, giao hàng nhanh hơn, hạ già thành, sai lỗi bên trong bên ngoài ít, khách hàng nhà cung ứng thoả mãn hơn do vậy doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
Hệ thống quản lý thích hợp mang lại lợi ích quan trọng là: sử dụng hợp lý các nguồn lực, giả giá thànhnâng cao hình ảnh doanh nghiệp nâng cao hiệu lực hiệu quả của doanh nghiệp nâng cao sự thoả mãn của các bên quan tâm, tuỳ điều kiện doanh nghiệp có thể áp dụng nhanh hoặc chậm, có thể áp dụng nhiều tiêu cuẩn hoặc mọt tiêu chuẩn.
Nhóm một, có số lợng ít gồm các giám đốc khá am hiểu kiến thức về quản lý chất lợng, nhận thức dõ tầm quan trọng của chất lợng và có quyết tâm thay đổi hệ thống quản lý chất lợng của doanh nghiệp, tạo phong cách làm việc mới, đa chiến lợc chất lợng sản phẩm vào phơng hớng chiến lợc và kế hoạch của doanh nghiệp, bảo đảm cơ chế và nguồn lực cho chiến lợc và chính sách chất lợng đợc thực hiện trên thực tế. TQM là một phuơng pháp quản lý chất lợng có hiệu quả mà nội dung của nó là các tổ chức quản lý của một tổ chức tập chung vào chất lợng thông qua động viên, thu hút mọi thành viên tham gia tích cch vào quản lý chất lợng ở mọi cấp, mọi khâu nhằm đạt đợc thành công lâu dài nhờ thoả mãn nhu cấp khách hàng và đem lại lợi ích cho mọi thành viên, cho tổ chức đó và cho xã. Trung tâm năng suất chất lợng và các trung tâm chất lợng khu vực( I, II, III) thuộc tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng trong thới gian qua đã có những hoạt động tích cực, đặc biệt là đã mở nhiều lớp đào tạo về quản lý chất lợng và tiến hành hoạt động t vấn về quản lý chất lợng nhng nhìn chung các tổ chức t vấn về quản lý chất lợng và đội ngũ cán bộ làm t vấn về quản lý chất l- ợng còn thiếu và yếu, cha đủ sức đáp ứng nhu cầu.
+ Định hớng chiến lợc sản phẩm và dịch vụ, tăng cờng hợp tác quốc tế với các tổ chức quản lý quốc tếvà chất lợng, đẩy mạnh việc phổ biến tuyên truyền, quảng bá kiến thức về quản lý chất lợng, đầu t cho các chơng trình, đề tài nghiên cứu và quản lý chất lợng, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý nhà nớc về chất lợng cho các trung tâm và các địa phơng hỗ trợ đào tạo về quản lý chất l- ợng cho các doanh nghiệp. Vì là hoạt động quản lý của nhà nớc cụ thể về kinh tế- kĩ thuật, nên cơ quan chức năng chuyên trách( hiện nay là hệ thống tổ chức của tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng thuộc bộ khoa học công nghệ môi trờng và các cơ quan chuyên trách thuộc các bộ quản lý nhà nớc ngành kinh tế, các uỷ ban nhân dân tỉnh- thành phố trực thuộc trung ơng dợc chính phủ giao trách nhiệm tham gia quản lý nhà nớc về chất lợng) có quyền ban hành các quy định và hờng dẫn mang tính nghiệp vụ và kĩ thuật nh: các phơng pháp xây dựng tiêu chuẩn, các biện pháp điều chỉnh, sử lý đối với các sai phạm về chất lợng; các tiến hành đánh giá, chứng nhận phù hợp với tiêu chuẩn nhà nớc( TCVN);. Nừu đông đảo ng- ời lao động không đử kiến thức, kinh nhiệm, kĩ năng, thờ ơ với chất lợng công việc của mình đợc giao thì chẳng bao giờ có đợc năng suất cao và chất lợng tốt cho chính hàng hoá và dịch vụ do họ làm ra,kể cả trờng hợp có đủ vốn và công nghệ tiên tiến.phong trào năng suất và chất lợng phải bắt đầu từ các doanh ghiệp trong các lĩnh vục.
Hớng dẫn, giúp dỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tồn tại và phát triển với hiệu quả ngày càng cao trên cơ sở cam kết của lãnh đạo, ý thức trách nhiệm và quyết tâm của đông đảo cán bộ, công nhân là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến kợc của nha nớc về chất lợng.