Giải pháp thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trong chế biến thực phẩm xuất khẩu tại Bắc Giang

MỤC LỤC

Nông nghiệp từ lâu nay vẫn đợc coi là ngành sản xuất kinh doanh kém hiệu quả đời sống của cán bộ công nhân viên còn gặp nhiều khó khăn

Đầu t vào nông nghiệp thờng là đầu t dài hạn cần nhiều vốn, khả năng sinh lời thấp rủi ro cao do sản xuất nông nghiệp phải gắn với đất đai và điều kiện tự nhiên. Kết quả của sản xuất phải thông qua sinh trởng và phát triển của cây trồng và vật nuôi. Giá của sản phẩm nông nghiệp có tính biến động lớn và ngày càng giảm so với giá của hàng công nghiệp.

Chính vì sản xuất kém hiệu quả cho nên nông nghiệp sẽ không mấy hấp dẫn với các nhà đầu t vì không một nhà đầu t nào lại bỏ tiền vào một lĩnh vực kinh doanh chứa nhiều rủi ro mà hiệu quả lại không cao trong khi họ có thể lựa cho đợc cơ hội đầu t tốt hơn. Hiệu quả kinh doanh thấp còn là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng khó khăn trong đời sống kinh tế cán bộ công nhân viên và những ngời cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp. Với thu nhập nh hiện nay thì chỉ đủ trang trải những chi phí tối cần thiết cho cuộc sống làm sao tạo đợc tích luỹ.

Vì vậy khi CPH nguy cơ ngời lao động không mua đợc cổ phần và nằm ngoài quá trình CPH là rất lớn cho dù Nhà nớc đã có nhiều chính sách. Nếu nh ngời lao động không mua đợc cổ phần thì mục tiêu CPH có đạt đợc không, đời sống của ngời lao động có đợc cải thiện không, ngời lao động có thực sự là chủ doanh nghiệp không.

Trong nông nghiệp có một phần tài sản cố định có nguồn gốc sinh học Ngoài những tài sản nh máy móc thiết bị, nhà xởng, dây chuyền sản xuất …

Trong nông nghiệp có một phần tài sản cố định có nguồn gốc sinh học.

Sự cần thiết CPH DNNN trong nông nghiệp

Do yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc trong nông nghiệp

Việc CPH DNNN đã thúc đẩy quá trình chuyển quản lí Nhà nớc từ trực tiếp sang gián tiếp thông qua các công cụ pháp luật, chính sách; thúc đẩy củng cố nâng cao hiệu lực quản lí Nhà nớc, nâng cao trình độ, năng lực quản lí của đội ngũ các bộ. Quyền kinh doanh đã đợc chuyển giao cho doanh nghiệp nên doanh nghiệp có quyền ra mọi quyết định liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, Nhà nớc chỉ tham gia nh một cổ đông của công ty.

Tạo ra động lực mới trong quản lí doanh nghiệp

Các CTCP hoạt động theo luật công ty trong đó Đại hội đồng cổ đông có quyền quyết định phơng hớng của công ty cũng nh giám sát hoạt động của Hội đồng quản trị và Giám đốc điều hành. Ngời lao động đồng thời là cổ đông có quyền yêu cầu lãnh đạo doanh nghiệp trình bầy trớc Đại hội những vấn đề về thu chi của doanh nghiệp, có quyền thắc mắc về hiệu quả quản lí Hơn nữa, do sự thay đổi về cơ chế… tổ chức, vai trò trách nhiệm của các bộ phận, các tổ chức quần chúng đợc phân. Vì vậy, các ý kiến đóng góp từ phía nào đều đợc nghiêm túc lắng nghe….

Bên cạnh việc quản lí tập trung không khí sinh hoạt dân chủ thực sự đợc cải thiện ở CTCP.

Những chủ chơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về CPH và quá trình thực hiện

Những chủ trơng chính sách

Căn cứ trên sổ sách kế toán của doanh nghiệp và kết quả kiểm kê đánh giá lại tài sản của doanh nghiệp, phối hợp với các cơ quan quản lí vốn để giải quyết những vớng mắc về tài chính và dự kiến đề nghị giá trị thực tế của doanh nghiệp, giá trị thực tế phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp. - Giám đốc, Kế toán trởng doanh nghiệp với sự chứng kiến của Ban đổi mới quản lí doanh nghiệp và đại diện cơ quan quản lí vốn và tài sản Nhà nớc bàn giao cho Hội đồng quản trị CTCP: lao động, tiền vốn, tài sản, danh sách hồ sơ cổ đông và toàn bộ các hồ sơ tài liệu sổ sách của doanh nghiệp. Đối tợng CPH là các DNNN và các đơn vị phụ thuộc của các doanh nghiệp không thuộc đối tợng mà Nhà nớc cần phải nắm 100% số vốn, đợc xác định theo tiêu chí, danh mục phân loại DNNN quy định tại quyết định số 58/2002/QĐ-TTg không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Đối với tài sản đợc đầu t bằng quỹ khen thởng phúc lợi của doanh nghiệp thì đợc chuyển giao cho ngời lao động trong doanh nghiệp quản lí và sử dụng thông qua tổ chức công đoàn của doanh nghiệp (đối với tài sản thuộc công trình phúc lợi) hoặc chuyển thành cổ phần cho ngời lao động trong doanh nghiệp CPH (đối với những tài sản đợc sử dụng vào hoạt. động sản xuất kinh doanh). Đối với tài sản đem góp vốn kinh doanh với nớc ngoài, nếu doanh nghiệp cổ phần kế thừa hoạt động kinh doanh thì toàn bộ tài sản đem góp vốn liên doanh sẽ đợc tính vào giá trị doanh nghiệp đem CPH, trong trờng hợp doanh nghiệp không tiếp tục kế thừa hoạt động kinh doanh thì phải báo cho cơ. Các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ quá hạn đợc nhà nớc hỗ trợ thông qua các giải pháp nh khoanh nợ, giãn nợ, xoá nợ đọng, hỗ trợ vốn đầu t đối với các khoản nợ ngân sách và nợ thuế, đợc khoanh nợ, giãn nợ, xoá nợ đọng, giảm lãi suất vay ngân hàng hoặc đợc chuyển thành vốn góp cổ phần, đợc dùng thu nhập trớc thuế đến thời điểm CPH để bù lỗ các khoản lỗ luỹ kế của các năm trớc.

Giá trị đất đợc xác định theo khung giá chuyển quyền sử dụng đất do cơ quan có thẩm quyền quy định và không thấp hơn chi phí đã đầu t cho đất nh: chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp, xây dựng cơ sở hạ tầng Tuỳ theo đặc điểm ngành nghề hoạt động sản xuất kinh… doanh và điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà cho phép áp dụng nhiều ph-. “Toàn bộ quá trình CPH không đợc công khai trên các phơng tiện thông tin đại chúng, thiếu những quy định bắt buộc phải công bố công khai từng bớc CPH nh định giá doanh nghiệp, đấu giá cổ phần, thời điểm bán cổ phần”, nhất là đối với những doanh nghiệp nhiều lợi thế kinh doanh.

Kinh nghiệm CPH ở một số nớc trên thế giới

Những kinh nghiệm quốc tế về cổ phần hoá có thể áp dụng trong việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc chế biến thực phẩm xuất khẩu

Chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu là cơ sở hết sức quan trọng để phát triển nông nghiệp. Nó góp phần nâng cao chất lợng và giá trị xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho bảo quản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Thực tế hiện nay là ngành chế biến thực phẩm xuất khẩu của ta còn rất yếu kém.

Trong điều kiện nớc ta hiện nay khi thị trờng chứng khoán cha phát triển, khu vực kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn thì nên học tập kinh nghiệm CPH ở các nớc có điều kiện tơng đồng. Tuy nhiên sự vận dụng kinh nghiệm này cũng cần chú ý đến tính đặc thù của mỗi nớc để sàng lọc và thử nghiệm kĩ càng trong điều kiện nớc ta. Xuất phát từ điều kiện thực tế hiện nay của các DNNN trong lĩnh vực chế biến thực phẩm xuất khẩu và kinh nghiệm CPH của các nớc trên thế giới cho chúng ta những bài học kinh nghiệm có thể áp dụng.

+ CPH những DNNN trong lĩnh vực chế biến thực phẩm xuất khẩu phải nằm trong chơng trình tổng thể về sắp xếp và đổi mới hoạt động của các DNNN. + CPH những doanh nghiệp có quy mô nhỏ trớc quy mô vừa và lớn sau. + Điểm mấu chốt của thành công trong CPH các doanh nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu là phải có sự tham gia của cán bộ quản lí doanh nghiệp.

+ Nhà nớc không nhất thiết phải nắm cổ phần chi phối trong các doanh nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu. + Không CPH những doanh nghiệp có công nợ quá lớn mà nên áp dụng hình thức phá sản. + CPH phải tạo ra đợc mối quan hệ mật thiết giữa CTCP, ngời lao động và ng- ời cung ứng nguyên liệu.

+ Sau CPH Chính phủ không nên can thiệp trực tiếp vào hoạt động của doanh nghiệp mà cần tạo điều kiện cho nhà quản lí có đủ quyền tự chủ trong việc ra quyết. Thực trạng quá trình thực hiện CPH ở Công ty THựC PHẩM xuất khẩu Bắc Giang.

Chủ trơng của tỉnh Bắc Giang về CPH DNNN

Mục tiêu của tỉnh Bắc Giang về sắp xếp và đổi mới DNNN trên