Hoàn thiện công tác hạch toán hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh tại chi nhánh công ty TNHH đầu tư PT CN và TM T.C.I

MỤC LỤC

Đổi mới phương pháp dạy học truyện cổ tích thần kì nói riêng Cần phải khẳng định ngay rằng sự đổi mới phương pháp dạy học

Chẳng hạn dạy truyện cổ tích thần kỳ mà chia nhân vật cổ tích thành hai tuyến chính nghĩa và gian và rồi phân tích một cách sơ lược, công thức theo lối xã hội học dung tục… Việc đồng nhất giữa văn học dân gian và văn học viết, dạy văn học dân gian như dạy văn học viết đã dẫn đến việc hiện đại hoá tác phẩm văn học dân gian , tước bỏ đi sắc thái phôncơlo vốn là vẻ đẹp độc đáo và ý vị nhất của những truyện kể. Dạy học truyện cổ tích thần kì theo thi pháp loại thể phải giúp học sinh thấy được đặc điểm của kiểu nhân vật bất hạnh (người em út, người mồ côi, xấu xí, người đi ở…), của kiểu nhân vật kì tài (có sức khoẻ phi thường, có tài nghệ kì lạ…), thấy nhân vật trong truyện cổ tích chưa được cá thể hoá, chưa được tâm lý hoá - đó là “nhân vật chức năng”, “nhân vật hành động”.

Tấm Cám trong nhà trường phổ thông

  • Trong chương trình sách giáo khoa thí điểm năm 2003

    Bộ sách này lựa chọn theo bản kể của Chu Xuân Diên – Lê Chí Quế (Tuyển tập truyện cổ tích Việt Nam – NXB ĐHQG Hà Nội, 1996) với cách kết thúc: Sau khi Tấm được nhà vua nhận ra ở nhà bà lão bán nước và đón về cung, Cám muốn biết vì sao “Chị dầm sương dãi nắng, đi vắng giờ lâu, sao giờ lại trắng” và Tấm đã bày cách cho. Để các em yêu thích yếu tố thần kì mà không coi đó là những điều viển vông, vô nghĩa lý, trước hết phải giúp các em hiểu được vai trò, ý nghĩa của yếu tố thần kì trong thế giới cổ tích; thấy được đặc sắc của yếu tố này trong truyện Tấm Cám cùng vai trò của nó trong việc thể hiện nội dung của truyện.

    Mục đích khảo sát

    Tầm quan trọng của việc khảo sát

    Bên cạnh đó, việc nhận thức đúng đắn về mức độ hợp lí của sự lựa chọn tác phẩm trong chương trình SGK thí điểm năm 2003; nhận thức đúng về vai trò và tác dụng của yếu tố thần kì trong dạy học Tấm Cám sẽ giúp người dạy có cái nhìn toàn diện về tác phẩm; tổ chức học sinh tiếp cận tác phẩm hợp lý; tác động vào năng lực nhận thức, cảm thụ thẩm mĩ của các em; giáo dục các em thành “con người phát triển” theo đúng yêu cầu giáo dục hiện nay. Tổng quát lại, đó là những kiến thức cần thiết và hết sức quan trọng mà mỗi giáo viên cần phải nắm vững nếu muốn có cách giảng dạy hợp lý, đúng đắn truyện cổ tích Tấm Cám ở lớp 10 THPT.

    Mục đích khảo sát

    Từ đó tạo điều kiện phát huy tối đa tính tích cực, tính sáng tạo của chủ thể học sinh ở tất cả mọi khâu: từ việc chuẩn bị bài, sưu tập tài liệu, phát biểu xây dựng bài đến việc tự đánh giá mình và đánh giá bạn. Như vậy thực hiện đề tài này chính là thực hiện, giải quyết mối quan hệ biện chứng, quan hệ nhân quả giữa ba yếu tố: Lý thuyết – Thực tiễn – Phương pháp một cách đúng đắn.

    Đối tượng và tài liệu khảo sát

    Hình thức khảo sát

      Sử dụng hình thức phiếu điều tra 1. Phiếu điều tra đối với học sinh

        Giúp nhận thức được những triết lý nhân sinh của nhân dân (“ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo”). Câu 5: ý kiến của thầy (cô) về hướng khắc phục để có hiệu quả tốt nhất khi giảng dạy Tấm Cám.

        Khảo sát và kết quả khảo sát

        Khảo sát và đánh giá tài liệu khảo sát

          (Tấm và mẹ con Cám đại diện cho các lực lượng đối lập nào trong gia đình và ngoài xã hội?) 3. Quá trình biến hoá của Tấm có ý nghĩa gì?. Vai trò của nhân vật Bụt trong tiến trình phát triển của truyện:. Bụt đã giúp Tấm giải quyết các tình huống khó khăn như thế nào?. Bụt đã đền bù cho Tấm những gì?. Sự giúp đỡ, đền bù của Bụt đối với Tấm thể hiện quan niệm gì của người bình dân xưa?. Trước khi đi vào đánh giá hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa, tôi xin trình bày khái quát vai trò và tầm quan trọng của nó và đưa ra một số cơ sở để đánh giá hệ thống câu hỏi:. *) Vai trò và tầm quan trọng. Hệ thống câu hỏi của SGK trong hoạt động dạy học nói chung và trong phương hướng đổi mới phương pháp giảng văn hiện nay có vai trò và tầm quan trọng rất lớn:. Thứ nhất: Giúp học sinh thâm nhập, tìm hiểu và cảm thụ đúng tác phẩm văn học. Từ đó hình thành và rèn luyện năng lực tự chiếm lĩnh tác phẩm văn học. Thứ hai: Hình thành và rèn luyện cho học sinh cách thức và phương pháp tiếp cận, phương pháp phân tích và bình giá văn học. Thứ ba: Giúp người giáo viên lựa chọn, xây dựng cho mình một hệ thống câu hỏi và phương hướng khai thác tác phẩm phù hợp, đúng đắn, thích hợp với điều kiện và đối tượng giảng dạy. *) Do đó hệ thống câu hỏi trong sách giáo khoa phải đảm bảo những yêu cầu sau đây. Phải tập trung vào giá trị riêng, đặc sắc của tác phẩm về cả nội dung và nghệ thuật. Phải chú ý tới nhu cầu và hứng thú của cá nhân học sinh. Phải tập trung chú ý nhiều tới loại câu hỏi sáng tạo. Phải giúp học sinh hình thành được kỹ năng tự tiếp nhận, tự đọc, tự khám phá tác phẩm văn học. Phải phân hoá được trình độ của học sinh. Phải cú cỏch diễn đạt trong sỏng, rừ ràng, ngắn gọn và hấp dẫn. *) Từ việc khảo sát và cơ sở đánh giá trên, ta thấy, hệ thống câu hỏi trong SGK thí điểm – Bộ 2 đã có những ưu điểm sau. Còn SGK thí điểm - Bộ 2 đưa ra những câu hỏi có sự biến đổi về chất Với phương châm giúp học sinh từ “đọc” đến “hiểu” tác phẩm, SGK đã chú ý đưa ra những câu hỏi về nội dung (Câu1,2) và về nghệ thuật (Câu 3, 4); Chú ý hướng học sinh vào việc tìm hiểu những giá trị nghệ thuật đích thực, khai thác tác phẩm đúng với những nguyên tắc và đặc trưng của nó;.

          Tổng hợp kết quả

            Do sự hướng dẫn của sách giáo viên là hoàn toàn gợi mở, tài liệu hướng dẫn cụ thể chưa có nên người dạy tiến hành tổ chức theo những tiến trình khác nhau: có người hướng dẫn học sinh trả lời tuần tự các câu hỏi trong SGK vì nghĩ đó là cách tăng cường hơn khả năng đọc hiểu của các em; có người lại dạy theo những gợi ý hướng dẫn của sách giáo viên thí điểm- Bộ 1. Khó khăn nảy sinh trong quá trình giảng dạy là: tài liệu tham khảo chưa nhiều, tâm lý học sinh thay đổi khác trước, chưa tìm ra được cách thức tổ chức dạy học tốt nhất.Vì thế việc giảng dạy Tấm Cám theo chương trình thí điểm hiện nay vẫn còn lúng túng, số giờ giảng thành công chưa nhiều khiến cho giáo viên giảng dạy cảm thấy không thoả mãn.

            Phương hướng truyền thống trong dạy học Tấm Cám

            Đối với học sinh mẫu giáo 5-6 tuổi

            Đặc điểm đáng quan tâm trong tiếp nhận văn học nghệ thuật của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là: Trẻ không phải là bạn đọc đích thực nên sự tiếp nhận phụ thuộc vào sự tiếp nhận của người khác (Tiếp nhận văn học diễn ra ở trẻ mẫu giáo chưa phản ánh đầy đủ nội dung các giai đoạn cũng như mức độ sâu sắc của quá trình tiếp nhận, mới chỉ giới hạn trong việc: “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học”. Do đặc điểm tâm lý của trẻ như vậy nên trong các giờ dạy học Tấm Cám ở lớp mẫu giáo 5-6 tuổi, các giáo viên đều chú ý đến việc phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện ngôn ngữ, thúc đẩy hoạt động tri giác thẩm mĩ ban đầu đối với văn học nói chung, văn học dân gian nói riêng ở các em.

            Đối với học sinh lớp 7-THCS 1. Khái quát chung

              Từ việc phân tích hai nhân vật đó qua các hành động, bài giảng đi đến kết luận: Tấm là một cô gái hiền lành, nết na, chăm chỉ, tượng trưng cho chính nghĩa; mụ dì ghẻ là người tham lam, gian ác, tiêu biểu cho gian tà; người chính nghĩa dù có gặp nhiều tại hoạ nhưng được Bụt giúp nên cuối cùng đã thắng lợi và được hưởng hạnh phúc, còn kẻ gian tà thì bị trừng trị thích đáng. Trong cách giảng dạy Tấm Cám trước đây, phổ biến nhất là hiện tượng dạy một truyện cổ tích không khác gì dạy một truyện hiện đại, cách dạy dễ dãi, đơn giản hoá tác phẩm: chia nhân vật của truyện thành hai tuyến chính nghĩa, gian tà rồi phân tích một cách sơ lược, công thức theo lối xã hội học dung tục.

              Mục Đích Yêu Cầu 1. Kiến thức

              Kỹ năng: (Rèn luyện tổng hợp các kĩ năng) Kĩ năng kể sáng tạo

              Yêu cầu: Học sinh tóm tắt truyện một cách ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu. Hỏi :Đọc xong truyện hình ảnh nào gợi cho em ấn tượng sâu sắc nhất?( Khơi.

              Hướng dẫn học sinh thâm nhập vào “thế giới cổ tích” Tấm Cám

                (Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh hiểu: Sự hoá thân trong truyện không phải là để thể hiện thuyết luân hồi của nhà Phật:. Truyện chỉ mượn cái vỏ bề ngoài để thể hiện mơ ước, tinh thần lạc quan của người lao động mà thôi. Bởi luân hồi nhà Phật là để chịu đau khổ do tội lỗi từ kiếp trước, rồi sau đú tỡm hạnh phỳc ở cừi Niết Bàn cực lạc. Còn cô Tấm chết đi sống lại nhiều lần không phải để chịu khổ đau, cũng không định tỡm hạnh phỳc mơ hồ ở cừi Niết Bàn mà quyết giành và giữ hạnh phúc ngay ở nơi trần thế. Điều đó thể hiện lòng yêu đời và tinh thần thực tế của người lao động khi sáng tạo cổ tích). (Giáo viên phải giúp học sinh hiểu về đặc điểm nhân vật chức năng – Tấm: Tấm là nhân vật chức năng – hành động, được giao phó nhiệm vụ (thể hiện quan điểm mơ ước của nhân dân), phải bằng việc làm để đi đến cùng mục đích. Vẻ đẹp của nhân vật chức năng hành động không có liên quan gì đến việc nhân vật đó đã hoàn thành nhiệm vụ theo cách nào. Nhân vật Tấm chỉ tồn tại trong hành động và sáng giá trong hành động mà thôi. Sự trừng phạt của Tấm là thay mặt cái thiện, tiêu diệt cái ác, thể hiện cảm quan lãng mạn táo bạo của nhân dân).

                PHần kết luận

                Đồng thời cũng có thể nâng cao được “tầm đón nhận” của học sinh, rút ngắn được “khoảng cách thẩm mĩ” giữa học sinh với truyện cổ tích có từ “ngày xửa ngày xưa”, phù hợp với tâm lí tiếp nhận của học sinh, đưa các em đến và nhập vào “thế giới cổ tích” bằng con đường ngắn nhất. Các em sẽ có hứng thú và tự giác biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo để “phát huy năng lực nhận thức và cảm thụ thẩm mĩ”, để thanh lọc, phát triển nhân cách, niềm tin cũng như trình độ am hiểu văn chương.