Hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm tại doanh nghiệp sản xuất: Lấy ví dụ minh họa tại Công ty Dệt kim Đông Xuân Hà Nội

MỤC LỤC

Phân loại các khoản cho vay tiêu dùng

- Tài trợ truy đòi hạn chế: Theo phương thức này, trách nhiệm của công ty bán lẻ đối với các khoản nợ của người tiêu dùng mua chịu không thanh toán chỉ giới hạn trong một chừng mực nhất định, phụ thuộc vào các điều khoản đã thoả thuận giữa Ngân hàng với công ty bán lẻ. Những người này thường được đào tạo có chuyên môn và có nhiều kinh nghiệm nên các quyết định tín dụng trực tiếp từ Ngân hàng thường có chất lưọng cao hơn so với trường hợp chúng được quyết định bởi công ty bán lẻ hoặc nhân viên tín dụng của công ty bán lẻ.

Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng

Mở rộng cho vay tiêu dùng phản ánh khả năng đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về vốn cho nền kinh tế, theo một cơ cấu hợp lý, phù hợp với tốc độ phát triển của xã hội trong từng thời kì, qua đó nó cho thấy sự tăng trưởng và phát triển của cho vay tiêu dùng nói riêng và của Ngân hàng nói chung trong quá trình. Quá trình phân tích, đánh giá mở rộng cho vay tiêu dùng hiện đại sẽ tạo điều kiện tìm hiểu chính xác các nguyên nhân tồn tại, vướng mắc về mở rộng cho vay tiêu dùng từ đó giúp Ngân hàng lựa chọn được các giải pháp thích hợp để có thể thực hiện mở rộng cho vay tiêu dùng trong từng thời kỳ phù hợp với tốc độ phát triển của nền kinh tế. Khi nền kinh tế ở trong giai đoạn hưng thịnh, tốc độ tăng trưởng cao và ổn định, mức sống của dân cư ngày một phát triển đi lên thì nhu cầu tiêu dùng sẽ tăng, bởi vì họ tin tưởng vào thu nhập của mình trong tương lai có thể chi trả được các khoản nợ để phục vụ mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống.

Sau khi tìm hiểu về người tiêu dùng và về tín dụng tiêu dùng ta thấy rằng vấn đề đáp ứng được đủ vốn cho người tiêu dùng trong xã hội là vấn đề mà cả hệ thống Ngân hàng và các cơ quan quản lý nhà nước cần phải quan tâm bởi vì nếu lĩnh vực này được phát triển nó sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ đến sự phồn thịnh của cả nền kinh tế.

CHI NHÁNH LÁNG THƯỢNG NHNo&PTNT

Một số hoạt động chính của PGD Nguyễn Phong Sắc – chi nhánh Láng Thượng

Tuy vậy, điều đáng lo là NVCKH > 12 tháng là nguồn vốn có chi phí khá cao so với NVKKH, chính điều này sẽ làm tăng chi phí cho PGD , đồng thời gây ra áp lực tăng lãi suất do chi phí huy động tăng. Trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động như hiện nay, giá các mặt hàng thiết yếu trên thế giới và khu vực tăng khiến cho giá cả hàng hoá trong nước cũng tăng lên, giá vàng tăng cao, USD biến động mạnh thì việc nguồn vốn nội tệ chiếm tỷ trọng cao trong tổng NVHĐ là một kết quả đáng khích lệ cho PGD. Ngay từ đầu năm kế hoạch tiến hành điều tra phân tích, phân loại khách hàng theo từng nhóm theo các chỉ tiêu như: Tổng số nợ, số hộ đã vay các TCTD, số hộ chưa vay, số hộ đủ điều kiện nhưng chưa có nhu cầu vay, số hộ dự kiến có thể vay trong năm kế hoạch ..Trên cơ sở đó cán bộ xây dựng và bảo vệ kế hoạch.

- Tăng cường công tác đào tạo, tự đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, khả năng thẩm định dự án, phương án đầu tư, giảm thiểu những phiền hà trong hoạt động cho vay, nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, đặc biệt là các cán bộ tín dụng.

Bảng 1: Kết quả huy động vốn của PGD Nguyễn Phong Sắc
Bảng 1: Kết quả huy động vốn của PGD Nguyễn Phong Sắc

Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại PGD Nguyễn Phong Sắc – chi nhánh Láng Thượng

    Sở dĩ tốc độ và khối lượng doanh số cho vay tiêu dùng tăng mạnh cả là do năm 2000 Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật về cho vay tiêu dùng, mở ra một cơ chế thông thoáng hơn cho phép các NHTM thực hiện cho vay không có bảo đảm bằng tài sản đối với cán bộ công nhân viên và thu nợ từ tiền lương, trợ cấp và các khoản thu nhập khác. Như vậy, tình hình thu nợ của khoản cho vay tiêu dùng của Ngân hàng cũng tăng lên phù hợp với tình hình tăng lên của doanh số cho vay tiêu dùng, mặc dù quy mô còn nhỏ so với tổng thu nợ cho vay song tốc độ và số lượng lại tăng nhanh. Nguyên nhân chính của điều này là do loại hình cho vay tiêu dùng là một loại hình tín dụng mới mẻ mà Ngân hàng mới bắt đầu quan tâm triển khai, việc tiếp cận khách hàng là hộ gia đình, cá nhân của các cán bộ tín dụng còn nhiều hạn chế.

    Tóm lại, thông qua các số liệu và bảng phân tích trên ta thấy được sự tăng trưởng chưa cân đối và hài hoà của cho vay tiêu dùng trong cơ cấu cho vay của Ngân hàng cũng như sự mất cân đối của chính cơ cấu cho vay tiêu dùng tại PGD Nguyễn Phong Sắc.

    Bảng 5: Cơ cấu cho vay :
    Bảng 5: Cơ cấu cho vay :

    Đánh giá khái quát thực trạng cho vay tiêu dùng tại PGD Nguyễn Phong Sắc

    Việc khuyến khích người tiêu dùng tiêu thụ hàng hoá đã tạo động lực rất to lớn cho các ngành sản xuất và cho bản thân các NHTM, bởi vì một lý do rất đơn giản là khi các nhà sản xuất tiêu thụ được hàng hoá thì khả năng trả nợ các khoản vay Ngân hàng - vay khi tiến hành sản xuất kinh doanh là rất lớn. Những hạn chế trong cho vay tiêu dùng tại PGD Nguyễn Phong Sắc Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng vẫn còn không ít những hạn chế cần khắc phục và cần có những giải pháp thích đáng nhằm mở rộng và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng. Mặc dù có sự tăng trưởng về quy mô lẫn tốc độ nhưng với một tỷ trọng và quy mô bé nhỏ như trên thì hoạt động cho vay tiêu dùng của Ngân hàng cần được mở rộng hơn nữa nhằm khẳng định vị trí của cho vay tiêu dùng trong hoạt động cho vay của Ngân hàng và tạo nên sự cân đối trong cơ cấu cho vay của Ngân hàng.

    Vì vậy, nhiệm vụ lúc này là phải tìm ra các giải pháp đúng đắn và hữu hiệu nhằm tháo gỡ những khó khăn vướng mắc, đưa hoạt động cho vay tiêu dùng tại PGD ngày càng được mở rộng, tạo được ích lợi hơn nữa cho bản thân Ngân hàng, cho người tiêu dùng, cho nền kinh tế và cho toàn xã hội.

    GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI PGD NGUYỄN PHONG SẮC

    • Một số giải pháp nhằm mở rộng cho vay tiêu dùng của PGD Nguyễn Phong Sắc

      Trong điều kiện chúng ta đang hội nhập và phát triển, hơn lúc nào hết phải chăm lo phát triển nguồn nhân lực vì sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước nói chung, hiện đại hoá ngành Ngân hàng nói riêng mà trong đó mục tiêu mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn vốn luôn được đặt lên hàng đầu. Trước mắt, Ngân hàng cần tiêu chuẩn hoá cán bộ để có chính sách tuyển chọn, đào tạo và bố trí sắp xếp, sử dụng đội ngũ cán bộ hiện có phù hợp với yêu cầu của từng công việc nói chung, của hoạt động cho vay tiêu dùng núi riờng, phõn rừ trỏch nhiệm phỏp lý của từng vị trớ cụng tỏc, đảm bảo quyền lợi gắn với trách nhiệm, khen thưởng kịp thời, kỷ luật nghiêm. Đồng thời NHNN còn có thể nâng cao trình độ cán bộ Ngân hàng trong lĩnh vực cho vay tiêu dùng bằng các chương trình đào tạo cụ thể, những buổi hội thảo, trau dồi kinh nghiệm về lĩnh vực này giữa các NHTM với nhau hay có thể bằng nhiều hình thức khác như cử đi học tập nghiên cứu ở các nước có hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển.

      NHNo&PTNT Việt Nam nên tập trung vốn, tăng tính chủ động cho hệ thống chi nhánh ngân hàng của mình trong việc quyết định tăng cường năng lực công nghệ cả về trang thiết bị và các chương trình tiện ích, các chương trình phần mềm ứng dụng, nhất là các chương trình cung cấp thông tin phục vụ công tác quản trị điều hành, công tác thẩm định. Hơn nữa, NHNo&PTNT Việt Nam có thể tăng cường việc nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng của toàn hệ thống, liên tục mở các lớp đào tạo chuyên sâu, khi có những chính sách mới của Ngân hàng Nhà nước, của Chính phủ thì tổ chức các lớp tập huấn làm sao cho các cán bộ của toàn hệ thống có điều kiện nắm bắt được các chủ trương hoạt động để chủ động trong các hoạt động của mình. NHNo&PTNT Việt Nam giúp đỡ và tạo điều kiện cho các chi nhánh và phòng giao dịch trong việc đưa công nghệ Ngân hàng vào thực tiễn hoạt động, có thể thông qua việc tài trợ mua các máy móc thiết bị tiên tiến hay thông qua việc tạo điều kiện cho Ngân hàng thực hiện các dự án hợp tác, dự án cải tạo của WB.