MỤC LỤC
Mặc dù, với sự xuất hiện tràn lan của sản phẩm bánh kẹo ngoại nhập với mẫu mã, kiểu dáng đẹp, giá thành hợp lý và chất lượng tốt. Chính vì vậy, doanh thu hàng năm của Công ty vẫn tăng và giúp cho thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên tăng lên.
Mỗi loại sản phẩm kẹo cứng lại có một hương vị riêng biệt: dứa, socola, dừa, cốm, me… công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà là công ty đầu tiên ở Việt Nam sản xuất thành công kẹo cứng có nhân với đặc trưng về mùi thơm, giòn, dễ ăn hương vị hài hòa với dây chuyền sản xuất nhập từ Balan. Công ty cũng kịp thời nghiên cứu thăm dò và nắm bắt được thị hiếu của người tiêu dùng cải tiến dây chuyền công nghệ sản xuất với các trang thiết bị hiện đại tiên tiến được nhập từ Italia, Đan Mạch để cho ra các loại bánh biscuit, bánh cracker, bánh kem xốp, phục vụ cho nhu cầu, sở thích của đối tượng tiêu dùng. Đồng thời với việc nâng cao chất lượng sản phẩm công ty không ngừng cải tiến mẫu mã bao gói sản phẩm: Từ chủ yếu là gói gấp, gói xoắn sang hình thức gói ép kín với nhiều loại giấy bao gói được trang trí mầu sắc đẹp mắt hấp dẫn lại đảm bảo vệ sinh, tăng thời gian bảo quản, tiêu thụ, tiện lợi khi sử.
Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo địa điểm: Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà trong những năm qua đã xây dựng cho mình một mạng lưới tiêu thụ sản phẩm hiệu quả theo khu vực địa lý có sự kết hợp sử dụng cả lực lượng bán hàng trực tiếp và bán hàng qua đại lý. Như vậy, doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà giai đoạn 2002 – 2006 là tương đối lớn, hình thành nên các quỹ phúc lợi đẩy mạnh việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ quản lý và trình độ tay nghề cho công nhân trực tiếp sản xuất. Đào tạo giúp từng bước phát triển và nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ của người lao động thông qua quá trình làm việc, trên cơ sở đó đánh giá khả năng của họ một cách toàn diện trong từng giai đoạn, đáp ứng được yêu cầu công việc và đạt được năng suất lao động cao nhất có thể.
Đây là một bộ phận có yêu cầu cao, đòi hỏi người cán bộ làm công việc này ngoài việc đào tạo qua trường lớp, tại Công ty còn phải mở những lớp đào tạo riêng để nâng cao trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật, có năng lực quản lý tổ chức sản xuất và kinh doanh giỏi năng động sáng tạo và nhạy bén với thị trường…. Bên cạnh đó, việc trẻ hoá đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty được Công ty đặc biệt quan tâm, số lượng công nhân viên dưới 30 tuổi chiếm đông nhất năm 2005 là 688 người sang năm 2006 tăng lên 742 người, vì với việc trẻ hoá đội ngũ cán bộ công nhân viên sẽ đảm bảo đáp ứng yêu cầu nắm bắt những kiến thức cần phải có sau các khoá đào tạo mà Công ty tổ chức để ý thức phấn đấu trong sự nghiệp của những người trẻ có điều kiện hơn so với những người nhiều tuổi do ít phải giải quyết công việc riêng tư. Bên cạnh đó, Công ty rất chú trọng tới lợi ích vật chất của việc đào tạo biểu hiện là việc tăng lương, thăng cấp cho người lao động, sau khi đã nâng cao tay nghề, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn… làm tăng ý nghĩa tích cực của đào tạo, đào tạo lại, khuyến khích người lao động hăng say học hỏi nâng cao trình độ, phát huy hết năng lực và khả năng sáng tạo của mình.
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một việc làm cần thiết của một doanh nghiệp sản xuất vì vai trò của con người ngày càng trở nên quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty cho dù Công ty có sở hữu trang thiết bị máy móc hiện đại nhất nhưng không có người sử dụng thì cũng chẳng có ý nghĩa gì. Phương pháp kèm cặp và chỉ bảo thường dùng để giúp cho cán bộ quản lý và các nhân viên giám sát có thể học được các kiến thức, kỹ năng cần thiết cho công việc trước mắt và công việc cho tương lai thông qua sự kèm cặp, chỉ bảo bởi người lãnh đạo trực tiếp hay người quản lý có kinh nghiệm hơn. Đào tạo ngoài công việc: Trong những năm vừa qua, Công ty đã không ngừng cải tiến và tiếp nhận những dây chuyền sản xuất mới như dây chuyền sản xuất kẹo Chew, dây chuyền kẹo Caramel béo, dây chuyền kẹo Jelly khuôn…đây là những dây chuyền sản xuất hiện đại có sự tham gia phân tích của máy vi tính vì thế yêu cầu về đào tạo đòi hỏi cao hơn.
Văn phòng Công ty chỉ cấp kinh phí đào tạo phát triển nguồn nhân lực của Văn phòng Công ty và hỗ trợ kinh phí cho các đơn vị đào tạo cán bộ chủ chốt, cán bộ mũi nhọn và công nhân bậc cao, còn lại các đơn vị thành viên tự dùng quỹ đầu tư phát triển của mình để chi trả phí đào tạo cán bộ công nhân viên nằm trong kế hoạch đào tạo của đơn vị mình. Tức là Cụng ty cần xỏc định rừ số lượng cần đào tạo qua cỏc năm để phự hợp với cầu hiện tại cũng như cầu trong tương lai, Công ty nên nghiên cứu xu hướng biến động của thị trường và cầu của khách hàng trong thời gian tới từ đó cử người đi học nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Công ty sẽ không xảy ra tình trạng đào tạo một cách vội vàng tốn kém làm cho hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển không được cao, công tác đào tạo và phát triển được lập kế hoạch trước cũng làm cho công tác quản lý kinh doanh có hiệu quả hơn do bố trí, sắp xếp được người đáp ứng tiến độ sản xuất kinh doanh thay thế cho những người tham gia đào tạo, làm cho người được cử đi đó tạo chủ động hơn trong công việc.
Công ty cũng có thể sử dụng hình thức: “ Phiếu trao đổi ý kiến” gửi tới tất cả các cá nhân ở các phòng ban bộ phận, các phân xưởng trực tiếp sản xuất để có thể tiến hành một cuộc trưng cầu ý kiến nhằm mục đính nghiên cứu nhu cầu đào tạo và phát triển nhân lực của Công ty từ đó nâng cao công tác xác định nhu cầu đào tạo.
Để công tác này thực hiện tốt hơn thì cần có sự liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận chuyên trách về đào tạo của phòng tổ chức và đào tạo lao động với các phòng ban khác trong Công ty, cần tiến hành phân tích thị trường lao động kỹ lưỡng để tuyển dụng lao động và có biện pháp hợp lý để đào tạo họ, làm cho họ đáp ứng yêu cầu của công việc và phân tích nhân viên để thấy được mục tiêu và đối tượng cần phải được đào tạo. Tạo động lực cho người lao động chính là vũ khí rất lợi hại của các Công ty trong cạnh tranh khi mà các điều kiện khác là tương tự nhau hay do sự tăng trưởng và phát triển của Công ty, nâng cao hiệu quả kinh tế khó hoặc không thể thực hiện được khi các yếu tố đầu vào khác ( máy móc thiết bị, chi phí nguyên vật liệu…) gần như không thể hoàn thiện hơn được nữa hay nếu muốn thì phải bỏ ra một chi phí ban đầu quá lớn. + Tăng cường đầu tư trang thiết bị hiện đại nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm và mẫu mã của các sản phẩm truyền thống, sản xuất và hoàn thiện các sản phẩm mới có chất lượng cao như Jelly, kẹo Chew, bánh Cracker; bánh kem xốp; đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường để liên tục cho ra những sản phẩm mới có chất lượng cao phù hợp với thị hiếu cũng như thu nhập của người tiêu dùng.
Chẳng hạn như mục tiêu để thưởng thức, công ty đã sản xuất sản phẩm cao cấp như kẹo Jelly, kẹo Chew, kẹo apenliebe, mục tiêu nhằm để bồi bổ sức khỏe thì sản xuất loại kẹo bánh ít béo, ít đường, có vitamin, các loại vi chất (sắt, canxi…) hay sản xuất các loại sản phẩm thay thế một phần thức ăn trong khẩu phần hàng ngày của người dân (các loại bánh ngọt, bánh mặn…).