MỤC LỤC
Tạo file named.conf trong thư mục /var/named/chroot/etc bằng cách copy file named.conf từ thư mục. Khi khai báo trong zone là file nào thì khi tạo file zone trong /var/named/chroot/var/named phải theo đúng tên đó.
Khi slave thấy số serial của mình nhỏ hơn của master, nó lập tức cập nhật những thông tin mới của master đồng thời tăng giá trị serial của mình lên 1. Ngược lại, khi master sửa chữa hoặc thêm bớt bất cứ thông tin nào về các record thì sau khi thực hiện, đều phải tăng giá trị serial lên 1 để báo cho slave rằng cần phải cập nhật thông tin mới. • Refresh: là khoảng thời gian (tính bằng giây) để slave làm mới lại các thông tin về DNS của mình từ master.
• Retry: là khoảng thời gian (tính bằng giây) mà slave sẽ tiến hành kết nối lại với master, nếu trước đó kết nối không thành công. • Expire: là khoảng thời gian (tính bằng giây) nếu sau khoảng thời gian đó slave không thể kết nối và cập nhật thông tin từ master thì các dữ liệu zone trên slave sẽ quá hạn và máy chủ sẽ không trả lời bất cứ một truy vấn nào về zone này nữa. Là khoảng thời gian chỉ định mà các máy chủ server có thể cache lại các thông tin trả lời DNS giúp cho việc truy vấn trở nên nhanh hơn.
Để dịch vụ named luôn chạy khi khởi động ta vào linux ta dùng lệnh Chkconfig named on. Dùng lệnh nslookup để kiểm tra hoạt động của DNS(lưu ý rằng phải tắt firewall trên máy DNS Server).
Chú ý: phải cấu hình các file zone của slaves DNS nằm trong thư mục /var/named/chroot/var/named/slaves, thư mục này dùng để chứa các file zone được cập nhận (zone transfer) từ master DNS. Ngoài ra ta còn phải làm thêm 1 bước là copy file named.root vào /var/named/chroot/var/named/slaves.
ServerRoot“etc/httpd”: định nghĩa thư mục chính chứa tất cả các file cấu hình của Apache server. Nó giúp cho Apache server biết cần tìm các file cấu hình các thuộc tính ở đâu. Timeout 120: là thời gian mà Server chờ các request từ phía client trước khi đóng kết nối.
Con số này tùy thuộc vào web server, nếu server có cấu hình càng cao thì con số này có thể càng lớn. ServerLimit256: là giá trị ngưỡng cho MaxClients, giá trị này cũng tùy thuộc vào cấu hình Server. Listen<ip:port> hoặc Listen <port>: định nghĩa cách mà server nhận các request của client, fix theo IP và port hoặc chỉ fix trên port và accept trên tất cả các interface có trên server.
Trên máy client internal ta mở trình duyệt IE www.lablinux.com truy cập vào website của mạng mình. Vào file cấu hình apache vi/etc/httpd/conf/httpd.conf Tìm đến dòng 539 có chữ alias ta bắt đầu cấu hình cho nó. Tại máy client internal test xem đã đươc lưu vào chưa Trong khung Address gừ www.lablinux.com/diendan.
Chú ý : Tiện ích httpasswd là do apache hổ trợ giúp tạo tập tin password 1 cách dễ dàng , trong đó có option “–c” sẽ tạo 1 tập tin password mới nếu tập tin này tồn tại nó sẽ xóa nội dung cũ ghi vào nội dung mới. Khi tạo thêm một người dùng, tập tin password đã tồn tại bạn không cần dùng tùy chon “-c”. Vào file cấu hình apache vi/etc/httpd/conf/httpd.conf di chuyển đến dòng 558 thêm vào như hình.
Bước tiếp theo cấu hình chính cho posfix ta vào tập tin cấu hình như sau : Vi /etc/postfix/main.cf. Đến đây ta đã hoàn thành các bước cấu hình cơ bản cho SMTP GATEWAY với postfix ta save file cấu hình lại , start dịch vụ postfix và cho khởi động củng với hệ thống. Trước khi test ta tạo ra 1 số user trong này tôi đã tạo sãn 2 user hv1 và nv1 Xem dịch vụ smtp đã được khởi động chưa ta dùng lệnh.
Sau khi check mail xong nhấn exit để thoát ra Hoàn tất cấu hình mail-smtp trên postfix.
Xây dụng database người dùng cho samba , nghĩa là samba sử dụng 1 database người dùng riêng để chứng thực username/pass truy cập vào samba chứ chứ không dùng database người dùng trong file /etc/passwd , thông tin database samba nằm trong file smbpasswd , hiện tại trong file nay chưa có gì hết , ta lần lượt đưa các user vào file này. Tiến hành chia sẽ tài nguyên , mở file cấu hình samba vi/etc/samba/smb.conf t ta di chuyển đến cuối dòng copy dòng 282 đến dòng 288.