Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của rầy nâu và khả năng khống chế của thiên địch trên đồng ruộng vụ xuân năm 2011 tại Hải Hậu - Nam Định

MỤC LỤC

Những kết quả nghiên cứu về phòng chống rầy nâu hại lúa

Nhóm thuốc Carbamate có hiệu lực trừ rầy khá và được sử dụng khá rộng rãi vào những năm 1970 (Heinrich, 1979), hoặc nhóm Bufloferin có tác dụng ức chế quá trình hình thành Kitin của rầy nâu các dạng thuốc (thuốc viên, thuốc dạng sữa…) đã được nghiên cứu cách sử dụng kết quả cho thấy thuốc Mipcin dạng hạt có khả năng trừ rầy lứa 2 và 3 đạt hiệu quả cao, tuy nhiên nếu rắc vào giai đoạn rầy đang đẻ trứng hoặc chưa nở hết mật độ rầy sẽ tăng cao và gây cháy rầy (Nagata và ctv, 1975). Chính vai trò quan trọng của giống trong phòng trừ sâu bệnh đặc biệt là rầy nâu do vậy có rất nhiều nghiên cứu về giống kháng rầy nâu đã được tiến hành gồm những vấn đề: đánh giá sức chống chịu của giống với rầy nâu, nghiên cứu cơ chế chống chịu của giống với rầy nâu, nghiên cứu về di truyền học của tính chống chịu, lai tạo giống chống chịu rầy nâu hoặc chuyển gen chống chịu rầy nâu vào các giống lúa có các đặc điểm nông học tốt, nghiên cứu đánh giá các biotype rầy nâu tại các vùng trồng lúa.

Nghiên cứu về sinh học rầy nâu Nilaparvata lugens Stal

Số trứng trên mỗi ổ ít nhiều phụ thuộc vào giống lúa làm thức ăn cho rầy, trên giống nhiễm rầy số trứng/ổ cao gấp 2 lần so với giống kháng rầy. Bên cạnh đó, khả năng đẻ trứng còn phụ thuộc vào mùa vụ, trong một năm thì vụ xuân rầy đẻ trứng nhiều hơn vụ mùa, vụ xuân đẻ 255 trứng nhưng vụ mùa chỉ đẻ 164 trứng thấp hơn 1,37 lần so với vụ xuân. Đẻ thành từng ổ từ 5 - 12 trứng nằm sát nhau theo kiểu “úp thìa” đầu nhỏ quay vào trong đầu to quay ra ngoài biểu bì ngoài của bẹ lá.

Trong điều kiện Việt Nam, cỏc kết quả theo dừi về khả năng đẻ trứng của rầy nâu không giống nhau. Tại phòng thí nghiệm Viện KHKT nông nghiệp miền Nam, một trưởng thành của rầy nâu đẻ trung bình 150-400 trứng.

Nghiên cứu về sinh thái rầy nâu Nilaparvata lugens Stal

Diễn biến rầy nâu trên ruộng lúa: Quan sát trên rất nhiều ruộng lúa ở Long An và vùng ngoài thành Hà Nội (T. Thuật, 1989) có thể nhận thấy quá trình phát triển quần thể của chúng trong các thời kỳ. Các đợt dịch rầy thường phát sinh ở các vùng vào giai đoạn lúa trước hoặc sau trỗ bông (N. Hành, 1980) tương ứng ở mỗi vụ lúa đông xuân, hè thu hay vụ mùa thường có một đỉnh cao quần thể của rầy. Trong đó đợt thứ hai có nhiều khă năng gây hại nhất.Trong thời gian xuất hiện các cao điểm rầy trưởng thành và rầy non ở các trà lúa nói chung không chênh lệch nhau nhiều (N.

Sau khi cây lúa bị hại nặng (do cháy rầy) lúa không còn thích hợp với rầy, lúc này rầy nâu phát triển nhiều dạng cánh dài phát tán tới những trà lúa muộn, những ruộng mạ gieo sớm hay những ký chủ phụ đảm bảo cho phát triển các thế hệ tiếp theo. Không giống với Đồng Bằng Sông Cửu Long, miền Bắc có mùa đông lạnh và nhiệt độ trung bình 12 tháng, tháng 1,2 chỉ trong khoảng từ 13.5 – 18oC đã ảnh hưởng sâu sắc tới sự phát triển của rầy.

Phòng trừ rầy nâu Nilaparvata lugens Stal

Nhiều giống lúa phản ứng kháng với rầy nâu ở miền Bắc nhưng lại nhiễm với rầy nâu ở đồng bằng sông Cửu long, tuy nhiên chưa thấy giống nào ở đồng bằng sông Cửu long lại nhiễm rầy nâu ở khu vực phía Bắc (N. Phòng chống rầy nâu bằng biện pháp sinh học: Có thể nói cho đến nay biện pháp sinh học được nhắc đến như một biện pháp không thể thiếu trong biện pháp bảo vệ cây trồng, tuy nhiên trên cây lúa, biện pháp này vẫn chủ yếu là bảo vệ các thiên địch trong tự nhiên thông qua việc thực hiện các biện pháp phòng trừ và canh tác làm giảm việc ảnh hưởng đến suy giảm quần thể của KSTĐ tự nhiên (Viện BVTV, 2006). Trong số các loài ăn thịt thường gặp nhất là nhện bắt mồi trong đó loài có số lượng lớn hơn cả là loài Lycoza pseudoannulata, phổ biến ở hầu hết các nơi trên ruộng lúa, chúng có mặt từ đầu vụ đến cuối vụ lúa, chúng thích sống ở nơi ẩm ướt.

Tại Việt Nam hầu hết các công trình nghiên cứu về phòng trừ sâu bệnh hại lúa đều quan tâm đên biện pháp sử dụng thuốc học học hợp lý cụ thể rầy nâu thuốc Bassa 50EC, Trebon 10EC, Applaud 15 WP, Regent 800 WG, Admire 50EC phun khi rầy tuổi 1 - 2 rộ. Cũng theo tác giả Ngô Vĩnh Viễn (2007) thì thuốc nhóm Neonicotinoid có hoạt chất Dinotefuran (trong đó có Oshin 20 WP), Clothianidin (trong đó có Dantosu 16 WSG), Thiamethoxan (trong đó có Actara 25WG) có hiệu quả trừ rầy non và rầy trưởng thành và có thể bảo vệ lúa non trong 5 ngày sau phun.

Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của rầy nâu hại lúa

Nghiên cứu mật độ rầy nâu gây ra trên các trà lúa gieo sạ ở các thời điểm khác nhau, các công thức khác nhau.

Phương pháp nghiên cứu

- Chế độ chăm sóc bón phân, phun thuốc giữa các giống như nhau - Giống theo dừi: Bắc thơm số 7. - Thời gian cấy, xử lý giống, phun thuốc giữa 2 chế độ thâm canh là như nhau. + Thời gian bắt đầu điều tra: 7 ngày sau cấy + Dùng bẫy dính vàng điều tra định kỳ 7 ngày/lần.

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Thành phần nhóm rầy hại thân lúa và thiên địch phổ biến của chúng vụ xuân 2011 tại Hải Hậu - Nam Định

Khả năng đẻ trứng và số trứng nở của rầy nâu ở các đợt nuôi khác nhau cho thấy: ở những điều kiện nhiệt độ khác nhau số trứng đẻ của một trưởng thành cái cũng khác nhau và tỷ lệ trứng nở cũng khác nhau. Với những kết quả nghiên cứu về thời gian phát dục của rầy nâu và khả năng đẻ trứng của rầy nâu trong điều kiện nhà lưới tại viện Bảo Vệ Thực Vật cho thấy: ở điều kiện nhiệt độ 25,0oC là thích hợp hơn cả cho sự phát, sinh phát triển của rầy. Với sự phát sinh phát dục của rầy nâu như vậy cho chúng tôi nhận xét: vào những năm có điều kiện thời tiết mát mẻ dao động trên dưới 25oC cùng với điều kiện thức ăn thuận lợi và môi trường thích hợp thì sự phát sinh, phát triển và gây hại của rầy nâu sẽ mạnh hơn và dễ dẫn đến bùng phát dịch rầy nâu, phải chăng chính vì các đặc điểm sinh học nêu trên mà từ năm từ 2006 đến nay, rầy nâu luôn bùng phát với mật độ cao và sức gây hại lớn trên cả nước, nhất là tại các tỉnh đồng bằng bắc bộ bởi lẽ: do giá lúa cao người dân trồng 2-3 vụ/năm, thời vụ gieo sạ không tập trung, trên đồng lúc nào cùng có lúa ở giai đoạn thích hợp nhất cho sự phát sinh quần thể.

Về mức độ phổ biến cho thấy, bọ rùa đỏ Micrarpis discolor Fabr, bọ cánh ngắn Paederus fuscipes Curt, bọ 3 khoang Ophinoea indica Thunbr, bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis Reuter và nhện linh miêu Oxypes javanus Thorell, nhện sói vân đinh ba Lycosa pseudoannulata Boes. Qua đó cho thấy thành phần thiên địch của rầy nâu trên đồng lúa tại Thủ Thừa, Long An năm 2009 là khá phong phú, đa dạng nếu được quan tâm bảo vệ thì chúng sẽ là một lực lượng quan trọng, góp phần vào việc khống chế sâu hại lúa nói chung, rầy nâu nói riêng trong sản xuất lúa tại Long An.

Bảng 3.1. Thời gian phát dục pha sâu non của rầy nâu (Nilaparvata
Bảng 3.1. Thời gian phát dục pha sâu non của rầy nâu (Nilaparvata

Vai trò của một số loài thiên địch đối với việc hạn chế sâu hại chính trên lúa

    Để hiểu rừ được vai trũ của cỏc loài thiờn địch trong việc hạn chế cỏc loài sõu chớnh hại lỳa, trong vụ xuõn năm 2011 chỳng tụi tiến hành theo dừi khả năng ăn rầy nâu của 2 loài thiên địch bắt mồi phổ biến tại Hải Lộc - Hải Hậu – Nam Định là: Nhện sói vân đinh ba và bọ xít mù xanh. Những kết quả nghiên cứu trong phòng này kết hợp với những kết quả điều tra về diễn biến mật độ bọ xít mù xanh ngoài đồng ruộng cho thấy rằng bọ xít mù xanh là một loài bắt mồi rất quan trọng của rầy nâu, nó có thể tiêu diệt một phần đáng kể trứng rầy nâu trên đồng ruộng và góp phần không nhỏ trong việc hạn chế số lượng rầy nâu trên ruộng lúa. Qua biểu đồ cho chúng ta thấy được khả năng khống chế của BXMX trưởng thành cao hơn so với BXMX non tuổi cuối, chính vì vậy nếu trên đồng ruộng xuất hiện nhiều BXMX trưởng thành nếu mật độ rầy nâu có mật độ thấp thì khả năng khống chế của BXMX khá cao nên khó có thể bùng phát dịch và rầy nâu cung không có cơ hội để gây hại vì vậy khuyến cáo bà con không nên sử dụng thuốc hóa học, để cho sự khống chế của tự nhiên.

    Diễn biến mật độ nâu trên các chế độ thâm canh khác nhau Trên giống Tạp giao ở cùng trà cấy thời gian xuất hiện rầy trên ruộng lúa không có sự khác biệt đáng kể: trên tất cả các nền thâm canh rầy nâu đều xuất hiện vào giai đoạn lúa hồi xanh (10-13 ngày sau cấy). Tuy nhiờn ở cỏc chế độ thõm canh khỏc nhau cú ảnh hưởng khỏ rừ ràng đến diễn biến mật độ số lượng rầy nâu trên ruộng lúa cụ thể là : Trên các ruộng có chế độ thâm cao mật độ rầy nâu luôn cao hơn trên các ruộng lúa có chế độ thâm canh thấp ở tất cả các thời điển sinh trưởng phát triển của lúa (mật độ rầy nâu trung bình là 87,76 con/m2, tiếp đến trên các ruộng có chế độ thâm canh cao (mật độ trung bình 105,2 con/m2).

    Hình 3.3 So sánh khả năng khống chế của BXMX trưởng thành vài  BXMX tuổi cuối với rầy nâu.
    Hình 3.3 So sánh khả năng khống chế của BXMX trưởng thành vài BXMX tuổi cuối với rầy nâu.