MỤC LỤC
Yêu cầu đối với cặp môi chất lạnh trong máy lạnh hấp thụ cũng giống như đối với các môi chất lạnh khác là có tính chất nhiệt động tốt, không độc hại, khó cháy, khó nổ, không ăn mòn đối với vật liệu chế tạo máy, phải rẽ tiền, dễ kiếm. Hiện nay, có một số công trình đã công bố dùng các chất hấp thụ rắn trong máy lạnh hấp thụ chu kỳ như CaCl2, zeôlit, cacbon hoạt tính ..nhưng vẫn chưa được sử dụng phổ biến vì tuy chúng có ưu điểm là không cần thiết bị tinh cất, nhưng do có các nhược điểm là : làm giảm hệ số dẫn nhiệt, sự giãn nỡ thể tích quá mức (gấp 10 lần) và tỏa ra nhiệt lượng rất lớn trong quá trình hấp thụ dẫn đến làm giảm đáng kể hệ số hữu ích của thiết bị.
-Trong bình sinh hơi cặp môi chất này có nhược điểm là lượng hơi nước cuốn theo hơi amniac lớn nên cần bộ tinh cất gây nên phức tạp và tốn kém. -Nhiệt độ phân huỷ của hổn hợp amoniac và nước thấp nên không thể sử dụng nguồn nhiệt có nhiệt độ cao để gia nhiệt.
-Không hiệu quả bằng máy lạnh hấp thụ H2O/ LiBr và còn gây mùi khai, độc hại nếu xì hở.
Bố trí khuôn cần phải đảm bảo nước muối chuyển động trong bể dễ dàng, tránh gây trở lực lớn, tốn điện năng cho động cơ cánh khuấy, đảm bảo nước muối đồng đều ở các vị trí đặt khuôn, làm đồng đều nhiệt độ của nước muối, tạo điều kiện thuận tiện cho việc đông đá được đồng đều. Dàn lạnh đặt ở giữa bể, phần còn lại là bố trí 100 khuôn đá chia thành 2block (mỗi block gồm 50 =5 .10 khuôn), các khuôn đá trong mỗi block được gá kẹp cố định lại với nhau, thuận tiện cho việc bốc dở đá đồng loạt, rút ngắn thời gian, tiết kiệm được nhân cọng.
Để duy trì nhiệt độ thấp của một không gian nào đó thì phải cách nhiệt không gian đó với môi trường bên ngoài, để hạn chế dòng nhiệt tổn thất từ ngoài vào đến mức thấp nhất. Vấn đề ở chỗ là các mối ghép (tiếp xúc) phải hoàn toàn kín khít, đảm bảo chặn đứng các dòng ẩm khuếch tán vào lớp cách nhiệt, gây nấm móc, thối rữa, phá huỷ lớp vật liệu cách nhiệt.
Tra như đối với trường hợp bề mặt trong của trần của buồng đối lưu tự nhiên.
Theo ý kiến của của các nhà nghiên cứu, việc sử dụng năng lượng mặt trời thành nhiệt năng thì hiệu quả hơn nhiều so với thành cơ năng hay điện năng. Trong khuôn khổ của đề tài này, ta nghiên cứu và tính toán mô hình máy lạnh hấp thụ sử dụng năng lượng mặt trời để sản xuất nước đá.
Vì vậy, ta tập trung nghiên cứu việc sử dụng năng lượng mặt trời để ứng dụng vào điều hoà không khí và sản xuất nước đá. Ngoài ra máy lạnh hấp thụ này vẫn sử dụng được các nguồn năng lượng thừa, phế thải khác (có có nguồn nhiệt üthấp).
Để máy lạnh hấp thụ có thể hoạt khi hết ánh nắng mặt trời, để có thể sản xuất nước đá thêm một vài mẻ hoặc duy độ lạnh trong bể đến khi xuất đá vào sáng hôm sau, ta dùng thêm một bình tích đặt sau thiết bị ngưng tụ, một bình thu đặt sau thiết bị hồi nhiệt II và tăng thể tích chứa ở thiết bị hấp thụ. ♦Do nguồn gia nhiệt từ năng lượng mặt trời có nhiệt độ thấp, nên để tăng hiệu suất làm lạnh, ta dùng nước giếng khoan để giải nhiệt (nước giếng khoan có nhiệt độ luôn ổn định và có nhiệt độ thấp hơn so với các nguồn nước như nước bề mặt ,mạng nước thành phố) cho thiết bị hấp thụ và thiết bị ngưng tụ.
Dung dịch đậm đặc được bơm qua thiết bị tinh chiết nhận nhiệt của hổn hợp hơi trong thiết bị này và tiếp tục về thiết bị hồi nhiệt II nhận nhiệt của dung dịch loãng từ thiết bị sinh hơi về bình hấp thụ và nóng lên sau đó đưa vào thiết bị sinh hơi. Dung dịch đậm đặc sau khi sinh hơi còn lại dung dịch loãng, dung dịch loãng trước khi về thiết bị hấp thụ đi qua thiết bị hồi nhiệt II nhã nhiệt cho dung dịch đậm đặc và qua van tiết lưu để giảm áp. Nước giếng có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ môi trường nên càng làm giảm nhiệt độ ngưng tụ tăng hệ số lạnh của chu trình, do hệ thống nhỏ nên lượng nước tiêu hao cho không lớn chi phí vận hành chỉ là bơm giếng so với dùng bơm và quạt giải nhiệt.
- Lưu lượng nước hồi lưu tạo ra ở thiết bị ngưng hồi lưu không thứ nguyên. - Để tinh luyện NH3 cần phải bố trí thiết bị tụ hồi lưu.Chính lượng nhiệt do dung dịch đậm đặc làm mát mang đi trong thiết bị này đã làm giảm lượng nhiệt của thiết bị sinh hơi nên để bù lại sự mất mát này nước gia nhiệt cho bình sinh hơi càng phải tăng thêm 1 lượng qhl so với chế độ làm việc không hồi lưu.
Ở đây, chúng ta không dùng bình bay hơi là do nó sẽ làm cho hệ thống trở nên cồng kềnh, vì phải thêm 1 vòng tuần hoàn nước muối gồm: Bơm tuần hoàn, các đường ống và bình bay hơi để làm lạnh nước muối. Lỏng môi chất trong dàn nhận nhiệt của chất tải lạnh (nước muối) sôi và bay hơi, hơi môi chất này được gom vào ống góp trên và đi về thiết bị hấp thụ. Để tăng cường quá trình trao đổi nhiệt trong bể đá, ta đặt cánh khuấy trong bể để tạo nên dòng chuyển động cưỡng bức của chất tải lạnh chuyển động qua các khe hở giữa các ống.
` Hơi môi chất từ thiết bị bay hơi đi vào thiết bị hấp thụ và tiếp xúc trực tiếp với dung dịch loãng từ thiết bị sinh hơi về. Để hiệu quả hấp thụ của hơi NH3 và dung dịch loãng được tốt hơn ta cho dung dịch loãng chảy từ trên xuống qua bộ phân phối dung dịch loãng. Dung dịch đậm đặc sau khi hấp thụ được bơm dung dịch bơm lên bình sinh hơi từ phía dưới.
Hơi môi chất từ thiết bị sinh hơi đi vào thiết bị ngưng tụ và nhã nhiệt cho nước làm mát chuyển động tự nhiên ngoài ống và ngưng tụ lại thành lỏng cao áp. KK: Hệ số truyền nhiệt của thiết bị ngưng tụ (ống trơn xem như vách phẳng). ∆t: độ chênh nhiệt độ giửa vách ống và nhiệt độ nước làm mát giả sử ∆t=tV-tW.
+ αH: Hệ số tỏa nhiệt của nước gia nhiệt,[W/m2.đô],theo [TL4- tr14], nước gia nhiệt chuyển động cưỡng bức trong ống, hệ số tỏa nhiệt được tính bằng. Chọn các thông số kết cấu: Các ống được bố trí trên mặt sàng theo đỉnh của tam giác đều.
Thiết bị hồi nhiệt I nhằm tận dụng độ lạnh của hơi NH3 từ thiết bị bay hơi để làm quá lạnh cho lỏng cao áp trước khi về van tiết lổu. Khoảng cỏch giửa ống và đường kớnh ngoài của lừi hoặc đưũng kờnh trong cuớa voớ bỗnh: s = 4 mm. Hệ số truyền nhiệt của ống thép có d2/d1 < 2 nên coi như truyền nhiệt qua vách phẳng.
- Gl: Lưu lượng khối lượng của dung dịch loãng,Gl=0,0147 kg/s - ρl: Khối lượng riêng của dung dịch loãng ở nhiệt độ trung bỗnh,. Trong đú: tra bảng tiùnh chất vật lý của nước trờn đường bảo hoà theo.
Thiết bị tinh luyện có nhiều kiểu khác nhau: như thiết bị tinh cất loại thể tích, thiết bị tinh cất loại màng mỏng.Trước đây, người ta thường dùng nước làm mát để tinh luyện. Phương án này vừa tránh dùng nước gây cồng kềnh thiết bị, vừa làm tăng thêm hiệu suất của hệ thống do bộ tinh luyện còn có tác dụng như một bình hồi nhiệt, nhờ đó giảm được lượng nhiệt gia nhiệt thêm cho thiết bị sinh hơi so với loại tinh luyện hồi lưu dùng nước. Kết cấu của thiết bị tinh luyện dạng này giống như kiểu thiết bị nhưng tụ ống chùm nằm ngang.Dung dịch đậm đặc sau khi ra khỏi thiết bị hấp thụ có nhiệt độ thấp được chuyển động cưỡng bức bên trong ống từ dưới lên.
Các ống trao đổi nhiệt được bố trí theo các góc của một tam giác đều. Vì thiết bị hấp thụ chứa dung dịch trong các bình dự trữ về khi bơm không làm việc.
Từ công thức (3.2), xác định đợc giá trị cực tiểu của nguồn gia nhiệt tHmin.
TÍNH SỨC BỀN CÁC THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT TRONG HỆ THỐNG MÁY LẠNH HẤP THỤ NH3/H2O MỘT CẤP..90. Tính kiểm tra độ dày ống trao đổi nhiệt của thiết bị hồi nhiệt II:..95.