Thực trạng và giải pháp phát triển xuất khẩu giày dép Việt Nam sang Mỹ

MỤC LỤC

Cơ cấu mặt hàng

Từ đầu những năm 2000, Mỹ đã trở thành một trong ba thị trường tiêu thụ nhiều nhất thủy sản của Việt Nam, mặc dù có hai vụ kiện “chống bán phá giá” (CBPG) đối với tôm và philê cá tra đông lạnh. Sản phẩm của Việt Nam XK sang Mỹ đáng lo ngại nhất hiện nay là cá tra, mặc dù theo thống kê, 9 tháng đầu năm nay giá trị XK đạt trên 113 triệu USD – mức cao nhất tính theo thị trường đơn lẻ. Mặc dù thị trường tiêu thụ tôm của Mỹ thường biến động và cạnh tranh gay gắt, nhưng tôm Việt Nam đã có uy tín tốt trên thị trường này.

Thực trạng xuất khẩu

Nhìn chung, nhập khẩu các sản phẩm cá của Mỹ trong 9 tháng đầu năm có giảm 1,5% so với cùng kỳ năm 2000 Tuy nhiên, các mặt hàng tăng trưởng rất nhanh là cá philê ba sa và cá tra Việt Nam, cá rô phi. Việt Nam cùng với Thái Lan, ấn Độ , Inđônêxia và Trung Quốc đã tăng nhanh mức xuất khẩu tôm đông sang Mỹ để lấp khoản thiếu hụt do tôm nuôi của Ecuađo, Mêxicô, Panama, En Xanvanđo bị giảm sản lượng nghiêm trọng vì dịch bệnh. Trong năm 2002 do sự việc hiệp hội thuỷ sản Hoa Kỳ kiên các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam bán phá giá tại thị trướng Hoa Kỳ cho nên việc xuất khẩu thuỷ sản của các doanh nghiệp Việt Nam sang Mỹ gặp những.

Giải pháp tháo gỡ khó khăn

Góp phần hỗ trợ cho các doanh ngiệp , không thể thiếu vai trò của nhà nước trong việc đổi mới cơ chế chính sách , đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, nghiên cứu thị trường nhất là khi các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều bỡ ngỡ trên thị trường Mỹ , đào tạo cán bộ quản lý , cán bộ khoa học cho ngành thuỷ sản. Sau sự kiện ngày 11 – 9 , với sự lo ngại của người dân Mỹ về nguy cơ khủng bố sinh học , các doanh nghiệp Việt Nam cần cố gắng tạo ra sự tin tưởng an toàn tuyệt đối các sản phẩm thuỷ sản của mình. Tạo được sự tin tưởng này sẽ có tác động rất lớn đến việc tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản Việt Nam trên thị trường Mỹ.

Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ

ĐÁNH GIÁ CHUNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG MỸ, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT.

Thành tựu

Trong tình hình trên , việc Việt Nam vẫn gia tăng thêm 25 % , đạt trên 37 nghìn tấn tôm xuất khẩu với giá trung bình chỉ giảm khoảng 11 % đã đánh dấu những cố gắng vượt bậc của các nhà chế biến – xuất khẩu nước nhà. Trước đây , phái đoàn ICD ( Mỹ ) đến thăm Việt Nam và làm việc với Bộ thuỷ sản , nghiên cứu sâu rộng , toàn diện ngành thủy sản Việt Nam , đánh giá cao tiềm năng phát triển nghề cá nước ta , cũng như vị trí quan trọng của ngành này trong nền kinh tế quốc dân của Việt Nam. Trong thời gian qua tôm nhập khẩu vào Mỹ tăng lờn rất nhanh , nhất là mặt hàng tụm nừn , tụm nừn rỳt gõn , PTO , ngoài ra còn có một số loại cá nhiệt đới cũng bán chạy ở Mỹ như cá hông phi lê, cá rô phi đỏ và đen phi lê.

Thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân

Trong hơn 100 mặt hàng thuỷ sản thực phẩm nhập khẩu, Mỹ có nhu cầu cao về các mặt hàng cao cấp tinh chế ( tôm luộc , tôm bao bột , tôm hùm , cá phi lê , hộp thuỷ sản ..) nhưng hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là hàng sơ chế , tỉ lệ sản phẩm giá trị gia tăng thấp (chỉ chiếm khoảng 30 % giá trị xuất khẩu của Việt Nam). Cụ thể với mặt hàng cá ngừ , hiện nay Việt Nam mới chỉ xuất khẩu phần lớn cá ngừ tươi đông vào Mỹ (95 % giá trị xuất khẩu cá ngừ ) trong khi cá ngừ đóng hộp là hàng thuỷ sản được tiêu thụ nhiều ở Mỹ thì giá trị xuất khẩu của Việt Nam không đáng kể ( 5 % ). Vì theo quy định trong thời gian 3 năm sau khi Hiệp định có hiệu lực , các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp của công dân hoặc công ty Mỹ vào các lĩnh vực sản xuất và chế tạo được phép kinh doanh xuất nhập khẩu thuỷ sản với điều kiện đang hoạt động hợp pháp tại Việt Nam , hoặc các công dân và công ty Mỹ được phép.

Những vấn đề cần giải quyết

Thêm vào đó , nền kinh tế Mỹ bắt đầu có dấu hiệu phục hồi , những thuận lợi này cho thấy trong những năm tới triển vọng xuất khẩu thuỷ sản vào Mỹ là rất tích cực , Việt Nam cũng đã xác định đến năm 2005 , ngành thuỷ sản Việt Nam sẽ đa dạng hoá thị trường nhưng Mỹ vẫn có thị phần quan trọng nhất , chiếm 27 – 30 %. Với một nước có nhiều lợi thế về thủy sản như Việt Nam , cùng với việc đẩy mạnh các dự án đánh bắt xa bờ , hợp tác với các quốc gia Asean trong việc khai thác thuỷ sản ( như dự án với Brunây trong việc đưa đội thuyền đánh Việt. Nam sang Brunây đánh bắt hải sản .. ) , lại thêm cố gắng và nỗ lực của nhà nước trong việc đổi mới để đưa nền kinh tế nước ta hướng ra xuất khẩu , tức là trong những năm tới các rào cản xuất khẩu sẽ dần bị xoá bỏ , đặc biệt với Mỹ lại có sự thành công trong việc ký kết Hiệp định thương mại song phương , thì doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có khả năng chiế lĩnh thị trường Mỹ , điều quan trọng là doanh nghiệp cần biết tận dụng thời cơ , nắm bắt cơ hội tránh bị động trước tình hình thị trường Mỹ. Đầu tư xây dựng mới một số cơ sở chế biến đi đôi với mở rộng , nâng cấp đồng bộ cả về cơ sở hạ tầng , điều kiện sản suất, đổi mới công nghệ , đổi mới trang thiết bị , thực hiện đầu tư theo chiều sâu cho số cơ sở chế biến thuỷ sản sẵn có có đủ điều kiện mở rộng , nâng cấp trên cơ sở tính toán kỹ về hiệu quả kinh tế của từng cơ sở.

Đảm bảo đầu vào cho khai thác , nuôi trồng , chế biến

Mặt khác đầu tư hoàn thiện các trung tâm nghiên cứu giống hải sản ở một số vùng trọng điểm ; xây dựng mới và khôi phục , nâng cấp một số trại sản xuất giống cá , giống đặc sản phục vụ nuôi xuất khẩu ở một số địa phương thuộc miền Bắc , miền Trung và Nam Trung Bộ. Đầu tư xây dựng một số cơ sở sản xuất thức ăn cho thuỷ sản theo công nghệ mới nhằm tăng cường chất lượng thức ăn và hạ giá thành , bảo đảm vệ sinh và phòng chống dịch bệnh cho thuỷ sản nuôi , đáp ứng nhu cầu về thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản. Bộ thuỷ sản phối hợp với Bộ khoa học , công nghệ và môi trường và các Bộ ngành có liên quan trong việc tập trung nghiên cứu công nghệ cao về di truyền , chọn giống , nhân giống , công nghệ sinh học , công nghệ quản lý môi trường , công nghệ phỏng đoán phòng trừ dịch bệnh , công nghệ chế biến , bảo quản sau thu hoạch.

Phát triển nguồn nhân lực và đổi mới quan hệ sản xuất

Xây dựng trung tâm nghiên cứu phát triển làm nhiệm vụ nghiên cứu , lựa chọn nhập khẩu công nghệ hiện đại , bí quyết kỹ thuật , thuê chuyên gia giỏi từ nước ngoài , ứng dụng công nghệ mới , phát triển các mặt hàng mới.

Chú trọng công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm

Vì vậy , vấn đề này phải được thực hiện trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất , chế biến và tiêu thụ sản phẩm đảm bảo chất lượng thuỷ sản xuất khẩu phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn HACCP.

Kiến nghị nhà nước

Đào tạo chuyên môn , nghiệp vụ cho các cán bộ phục vụ chương trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản. + Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp nuôi trồng, chế biến và khai thác thuỷ sản xuất khẩu. Nhiệm vụ của các cơ quan này là cung cấp đầy đủ các thông tin về thị trường như tình hình kinh tế , chính trị, hệ thống luật pháp , các yếu tố văn hoá , sự biến động về giá cả , nhu cầu của bạn hàng ở thị trường Mỹ; khả năng sản xuất và tiềm lực cạnh tranh của các hãng cũng sản xuất các mặt hàng tương tự ; Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước đề ra các chiến lược kinh doanh phù hợp , hạn chế các rủi ro có thể xảy ra.

Kiến nghị với địa phương mà doanh nghiệp đóng tại địa bàn

Tuy vậy để nâng cao hơn nữa khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam , tạo ra vị thế ngày càng vững chắc của hàng thuỷ sản Việt Nam trên thị trường Mỹ , các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cần nỗ lực nghiên cứu thị trường Mỹ , tiếp cận thông tin thị trường một cách đầy đủ , kịp thời và chính xác ; đánh giá đúng khả năng sản xuất và mạnh dạn đầu tư đổi mới thiết bị , nâng cao trình độ chế biến và áp dụng quy trình quản ký chất lượng chặt chẽ hàng thuỷ sản xuất khẩu ; tăng cường giới thiệu quảng cáo sản phẩm và tiếp thị bằng nhiều hình thức. Chỉ có như vậy , những cơ hội kinh doanh mới mở ra cho xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam , mới được nắm bắt kịp thời , tạo được đà phát triển mạnh cho các doanh nghiệp trong xu thế hội nhập quốc tế ngày nay. Bản thân em là một nhà kinh tế trong tương lai trước hêt cần ra sưc học tập nghiên cưú để có được những kiến thức về kinh tế, quản trị kinh doanh,xã hội ..để phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước.