Đánh giá và đề xuất giải pháp hoàn thiện quy trình lập dự toán sản xuất kinh doanh tại công ty Dutch Lady Việt Nam

MỤC LỤC

ĐỊNH MỨC CHI PHÍ 1/ Khái niệm

    Định mức chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa theo tiêu chuẩn để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm ở điều kiện hoạt động bình thường. • Định mức thực hiện (Practical standard): là định mức được xây dựng trong điều kiện trung bình tiên tiến, với sự làm việc bình thường của máy móc thiết bị, trình độ lành nghề và sự cố gắng nhất định của người lao động có thể đạt được định mức này. 3/ Yêu cầu cơ bản về xây dựng định mức chi phí. - Dựa vào tài liệu lịch sử để xem xét tình hình chi phí thực tế cả về hiện vật và giá Quản lý cấp trung gian Quản lý cấp trung gian. Quản lý cấp cơ sở. Quản lý cấp cơ sở. Quản lý cấp cơ sở. Quản lý cấp cơ sở Quản lý cấp cao. - Đảm bảo tính khách quan, trung thực. - Xem xét các yếu tố ảnh hưởng của thị trường vầ các yếu tố khác tác động đến việc xây dựng định mức chi phí trong kỳ. 4/ Phương pháp xây dựng định mức chi phí. • Phương pháp thống kê kinh nghiệm: dựa trên cơ sở thống kê số liệu sản xuất kinh doanh ở nhiều kỳ kế toán trước đó. • Phương pháp phân tích kinh tế - kỹ thuật: phương pháp này dựa trên cơ sở trực tiếp phân tích thiết kế của sản phẩm, tình hình máy móc thiết bị, phân tích quy trình công nghệ sản xuất, hành vi sản xuất, biện pháp quản lí sản xuất…để xây dựng định mức chi phí. 5/ Định mức các khoản mục chi phí. a) Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp m. Thij: Định mức nguyên vật liệu j để sản xuất 1đơn vị sản phẩm i. Trong đó: Định mức nguyên vật liệu j bao gồm:. - Số lượng NVL cho nhu cầu sản xuất. - Số lượng NVL hao hụt cho phép trong sản xuất - Số lượng NVL hư hỏng cho phép trong sản xuất Gij: Đơn giá nguyên vật liệu j. b) Định mức chi phí nhân công trực tiếp. c) Định mức chi phí sản xuất chung. • Định mức biến phí sản xuất chung. Định mức chi phí Định mức lượng thời gian Định mức đơn giá. Định mức biến phí Định mức lượng thời gian Định mức đơn giá sản xuất chung = sản xuất 1 sản phẩm X đơn vị thời gian. • Định mức định phí sản xuất chung. d) Định mức chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

    trực tiếp phân tích thiết kế của sản phẩm, tình hình máy mĩc thiết bị, phân tích quy trình cơng nghệ sản xuất, hành vi sản xuất, biện pháp quản lí sản xuất…để  xây dựng định mức chi phí.
    trực tiếp phân tích thiết kế của sản phẩm, tình hình máy mĩc thiết bị, phân tích quy trình cơng nghệ sản xuất, hành vi sản xuất, biện pháp quản lí sản xuất…để xây dựng định mức chi phí.

    Hệ thống dự toán ngân sách hàng năm 1/ Mối quan hệ giữa các bộ phận dự toán

    Các dự toán bộ phận a) Dự toán tiêu thụ

    - Dự toán tiêu thụ là dự toán được xây dựng đầu tiên trong hệ thống dự toán sản xuất kinh doanh, nó là căn cứ để xây dựng các dự toán khác. - Dự toán tiêu thụ được xây dựng dựa trên cơ sở số lượng sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ ước tính và đơn giá bán. - Việc lập dự toán tiêu thụ thông thường được lập cho kỳ kế hoạch một năm, trước đó dự toán được lập theo từng quý. - Ngoài việc dự kiến lượng sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ và doanh thu tiêu thụ, thì dự toán tiêu thụ còn cần phải dự kiến lịch thu tiền bán hàng để làm cơ sở lập dự toán tiền sau này. b) Dự toán sản xuất. - Dự toán sản lượng sản xuất là dự kiến số sản phẩm cần sản xuất trong kỳ kế hoạch để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ. - Khi lập dự toán sản lượng sản xuất căn cứ vào dự toán tiêu thụ về số lượng sản phẩm tiêu thụ cho kỳ kế hoạch, sản lượng tồn kho đầu kỳ và sản lượng tồn kho cuối kỳ theo dự kiến. c) Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được lập bao gồm:. Dự toán báo cáo KQKD Dự toán tiền mặt. Dự toán doanh thu = Dự toán số lượng sản phẩm tiêu thụ x Đơn giá bán. Số tiền thu vào Số tiền nợ kỳ trước Dự toán doanh thu bán hàng trong kỳ = thu được trong kỳ + thu được ở kỳ này. Dự toán Dự toán sản phẩm Nhu cầu sản phẩm Nhu cầu sản phẩm SPSX = tiêu thụ + tồn kho cuối kỳ - tồn kho đầu kỳ. - Dự toán khối lượng nguyên vật liệu trực tiếp cần cho sản xuất sản phẩm trong kỳ kế hoạch. - Dự toán khối lượng nguyên vật liệu cần mua vào trong kỳ và trị giá nguyên vật liệu mua vào trong kỳ kế hoạch. - Dự toán thời hạn thanh toán tiền mua nguyên vật liệu. Cũng ở dự toán này, ta cũng tính được số tiền phải chi trả cho nhà cung cấp khi mua nguyên vật liệu trong kỳ để lập dự toán thu chi. d) Dự toán chi phí nhân công trực tiếp. - Dự toán chi phí nhân công trực tiếp là dự kiến tổng số giờ công trực tiếp cần để sản xuất trong kỳ kế hoạch và tổng chi phí nhân công trực tiếp của nó. - Khi lập dự toán chi phí nhân công trực tiếp ta dựa vào khối lượng sản phẩm cần sản xuất theo dự toán sản lượng sản xuất và định mức thời gian sản xuất của một đơn vị sản phẩm để tính tổng thời gian nhân công trực tiếp cần thiết cho kỳ kế hoạch. - Sau đó dựa vào định mức đơn giá của 1 giờ công nhân công trực tiếp để tính dự toán tổng chi phí nhân công trực tiếp. Dự toán chi phí Dự toán sản phẩm Định mức chi phí NVL trực tiếp = sản xuất x NVL trực tiếp Dự toán Dự toán Dự toán Dự toán số lượng = NVL + NVL - NVL NVL mua vào sản xuất tồn cuối kỳ tồn đầu kỳ. Dự toán chi phí Dự toán số lượng Định mức đơn giá mua NVL = NVL thu mua x NVL. Dự toán chi trả Nợ phải trả cho nhà Tiền mua NVL phải trả nhà tiền mua NVL = cung cấp kỳ trước + cung cấp trong kỳ này. e) Dự toán chi phí sản xuất chung. - Dự toán tiền là việc dự tính lượng tiền thu, chi trong kỳ, cân đối thu chi trong kỳ, trên cơ sở đó xác định lượng tiền dự kiến phải vay để hỗ trợ nhu cầu tiền của doanh nghiệp (nếu cân đối thu chi nhỏ hơn định mức tồn quỹ) hoặc dự kiến số tiền trả vay trong kỳ (nếu cân đối thu chi lớn hơn định mức tồn quỹ). - Dự toán tiền bao gồm tổng hợp cả tiền mặt và tiền gửi ngân hàng. Vì vậy khi lập dự toán tiền về thu và chi cần phải hiểu đó là thu và chi thuần tuý của tiền, tức là không xét đến thu và chi nội bộ giữa tiền mặt và tiền gửi ngân hàng với nhau. • Khả năng tiền: Phản ánh dòng tiền có được trong kỳ, bao gồm tiền tồn đầu kỳ và dòng tiền thu trong kỳ. Dự toán biến phí Dự toán biến phí Tỷ lệ biến phí quản lý doanh nghiệp = trực tiếp x quản lý doanh nghiệp Dự toán chi phí Dự toán biến phí Dự toán định phí quản lý doanh nghiệp = quản lý doanh nghiệp + quản lý doanh nghiệp. • Nhu cầu chi tiêu: Phản ánh các dòng tiền chi ra trong kỳ, bao gồm các khoản chi dự kiến như: tiền chi trả nợ cho nhà cung cấp, chi trả lương công nhân trực tiếp, chi các khoản liên quan đến hoạt động sản xuất chung, hoạt động bán hàng, chi nộp thuế, chi mua tài sản cố định,…. • Cân đối thu, chi: Được tính bằng khả năng tiền trừ nhu cầu chi tiêu. Nếu cân đối thu chi sau khi đảm bảo mức dự trữ tiền cần thiết, có thể sử dụng số tiền này để trả vay trước hạn, hoặc đầu tư tài chính ngắn hạn,…Nếu thiếu hụt phải vay mượn. • Tài chính: Phản ánh tiền vay, trả nợ vay, kể cả lãi trong từng kỳ kế toán j) Dự toán bảng cân đối kế toán.

    - Dự tốn báo cáo kết quả kinh doanh là một trong những bảng dự tốn chính và quan trọng của hệ thống dự tốn ở doanh nghiệp
    - Dự tốn báo cáo kết quả kinh doanh là một trong những bảng dự tốn chính và quan trọng của hệ thống dự tốn ở doanh nghiệp

    DUTCH LADY VIETNAM DUTCH LADY VIETNAM

    Giới thiệu chung về Công ty Dutch Lady Vietnam

      Bên cạnh những đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Dutch Lady Vietnam như Vinamilk, F&N, Dumex, Nestle, Nutifood, Daisy, … Ngoài ra còn có các đối thủ cạnh tranh từ nguồn sữa nhập như: sữa New Zeland, Abbott, Meiji, Mead Johnson, Sữa Úc, XO, … Bên cạnh việc cạnh tranh về sản phẩm thì việc họ sẽ thu hút các lao động lành nghề của công ty cũng là một yếu tố công ty cần xét đến trong giai doạn hieọn nay. Thêm vào đó, việc dự báo để lên kế hoạch và vận chuyển hàng cho các nhà phân phối chưa đảm bảo được độ chính xác thích hợp nên việc đứt hàng (Out of Stock) tại các nhà phân phối vẫn còn tồn tại. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến quá trình kinh doanh cuûa coâng ty. 9/ Kế hoạch tương lai. • Không ngừng cải tiến quy trình lao động, giảm thiểu lãng phí, áp dụng những sáng kiến khoa học kỹ thuật nhằm ổn định giá thành, hạn chế việc dao động giá trên thị trường hiện nay. • Đẩy mạnh hơn nữa công tác đào tạo huấn luyện nguồn nhân lực để có một đội ngũ công nhân viên kiến thức cao, tay nghề giỏi. • Tăng cường các hoạt động Marketing, đặc biệt là các hoạt động mang tính chất cộng đồng. • Phấn đấu đạt mục tiêu đến năm 2010 số người sử dụng sản phẩm của Friesland Foods là 1 tỷ người và doanh thu của Dutch Lady Vietnam là 500 triệu USD. b) Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban.

      Hình 1.17: Sơ đồ mô hình tổ chức phòng marketing theo sản phẩm và nhãn hiệu
      Hình 1.17: Sơ đồ mô hình tổ chức phòng marketing theo sản phẩm và nhãn hiệu

      Giới thiệu về phòng kế toán

        - Chịu trách nhiệm về tuyển dụng Công ty Dutch Lady Vietnam có một hệ thống quản trị với những quy định rừ ràng về chức trỏch và bổn phận. Cỏc chức trỏch và bổn phận được mụ tả rất rừ ràng và dễ hiểu để mọi người làm việc trong tinh thần đúng đắn, hợp tác và cùng hướng về kết quả sau cùng.

        Quy trình lập ngân sách, giám sát và quản lý của Ban giám đốc

          Dutch Lady Vietnam là công ty sản xuất và phân phối các nhãn hiệu sữa nổi tiếng trên thị trường như: Dutch Lady, Friso, Cô Gái Hà Lan, Fristi, Yo-Most, v.v…Nhìn chung, các sản phẩm của Dutch Lady Vietnam được phân thành 3 chủng loại: Sữa đặc, sữa bột và sữa nước. Do đó, những thành tựu mà Dutch Lady Vietnam đạt được trong những năm vừa qua ( chứng chỉ ISO 9001:2000, Top 10 thương hiệu nổi tiếng nhất Việt Nam trong ngành thực phẩm và đồ uống, Giải thưởng tin và dùng năm 2006,…) là yếu tố quan trọng góp phần làm tăng doanh số của công ty.

          Quý 2 Quý 3 Quý 4 Cả năm Tiền hàng thu kỳ này 679,000,00

          • Sữa đặc

            - Tồn kho nguyên vật liệu và thành phẩm của năm 2009 cao hơn năm 2008, đặc biệt là tồn kho thành phẩm do công ty dự toán doanh số bán sẽ tiếp tục tăng qua các năm vì công ty đã xây dựng thêm nhà máy sản xuất mới tại Hà Nam (Nhà máy Dutch Lady Hà Nam) và sẽ tiếp tục đầu tư mới công nghệ trang thiết bị hiện đại, đồng thời mở rộng mạng lưới phân phối trên cả nước. - Ta thấy rằng, tổng tài sản của công ty trong năm 2009 tăng so với năm 2008 trong khi đó nguồn vốn kinh doanh không thay đổi, chứng tỏ công ty đã sử dụng vốn bên ngoài thông qua chính sách trả chậm để đảm bảo tiến độ sản xuất kinh doanh.

            Bảng 3: Dự tốn sản xuất ĐVT: Thùng
            Bảng 3: Dự tốn sản xuất ĐVT: Thùng

            NH NH ẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN

            Từ sự phân tích trên, ta có thể thấy được quy mô tài sản mà công ty sử dụng cũng như khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của công ty ngày một tăng. Chứng tỏ công ty có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô hoạt động và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.

            SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TYSẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY

            NHẬN XÉT

              Việt Nam là quốc gia có dân số trẻ nên khách hàng mà Dutch Lady Vietnam nhắm đến là trẻ em (sữa bột Dutch Lady, Cô Gái Hà Lan, Friso), thanh thiếu niên (sữa Yo-most, Fristi)… Là một thương hiệu nổi tiếng trên thế giới, Dutch Lady Vietnam sẽ dễ dàng tác động và thuyết phục người tiêu dùng chọn sản phẩm cuûa mình. Với lợi thế là một trong những công ty nước ngoài đứng hàng hàng đầu trên thế giới về ngành sữa, Dutch Lady Vietnam có vốn đầu tư để kinh doanh và sản xuất tại Việt Nam mạnh. Điều này giúp công ty dễ dàng có thể thực hiện các chiến lược kinh doanh cũng như các chiến lược phân phối nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. Sản phẩm sản xuất theo dây chuyền công nghệ hiện đại của Hà Lan. Điều này giúp cho công ty đạt được hiệu quả sản xuất tốt, sản phẩm chất lượng cao tạo được lòng tin cho người tiêu dùng, phát huy và giữ vững uy tín thương hiệu. Với kinh nghiệm của một công ty nổi tiếng trên thế giới nên hệ thống kênh phân phối được thiết lập rất hiệu quả. Hiện nay hệ thống phân phối đã trải rộng khắp cả nước tạo thuận lợi cho việc tiêu thụ hàng hoá của công ty. Qua việc phân tích ở phần trên cho thấy Dutch Lady Vietnam luôn hoạt động có lãi hàng năm, đây là điều mà để đạt được nó công ty đã đầu tư rất nhiều và đúng đắn vào sản phẩm của mình, tạo ra sự cạnh tranh mạnh trên thị trường. Đây cũng là một lợi thế cho công ty tìm kiếm đối tác làm ăn trong thời gian tới. Khó khăn lớn nhất hiện nay của Dutch Lady Vietnam là phải đối đầu với hàng loạt các đối thủ cạnh tranh mạnh, phải tìm hướng đi và giữ vững thị trường, nâng cao. của Dutch Lady Việt Nam cao hơn hẳn so với các công ty khác như Vinamilk, Lothamilk…). Do đó, vấn đề trọng yếu nhất hiện nay đặt ra cho Dutch Lady Vietnam là phải có biện pháp giảm chi phí đầu vào, mục tiêu hạ giá thành sản phẩm, tăng năng lực cạnh tranh. 2/ Về công tác kế toán tại Dutch Lady Vietnam a) Ưu điểm. - Với việc sử dụng phầm mềm SAP, bộ phận kế toán bị thụ động khi lập báo cáo trong trường hợp cần có những thay đổi cho phù hợp với công ty vì phải thực hiện theo mẫu báo cáo đã được trung tâm FFSCAP (Trung tâm quản lí phần mềm SAP) lập trình sẵn, không thể thay đổi. - Mọi thông tin từ tất cả các bộ phận đều sẽ bị mất trong trường hợp công ty bị đánh cắp thông tin. 3/ Về công tác lập dự toán sản xuất kinh doanh tại Dutch Lady Vietnam a) Ưu điểm.

              MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP DỰ TOÁN SẢN XUẤT KINH DOANH

                - Để hỗ trợ cho bộ phận kế toán quản trị thực hiện công việc được thuận lợi, công ty cần thay đổi hoặc kết hợp việc sử dụng phần mềm Excel với một phần mềm tính toán khác có thể khắc phục được nhược điểm của Excel như tự động lưu trữ dữ liệu sau khi người sử dụng đã thực hiện một số lượng lớn các thao tác, hoặc định kỳ thông báo nhắc nhở người sử dụng nên lưu trữ dữ liệu tránh trường hợp có sự cố xảy ra.  Đối với nhược điểm thứ hai, để đáp ứng được yêu cầu của công ty mẹ Friesland Foods trong các dự toán cũng như hạn chế việc phải lập dự toán nhiều lần đòi hỏi bộ phận kế toán không chỉ giàu kinh nghiệm mà còn biết nắm bắt tình hình kinh tế tài chính trong và ngoài nước để có được những dự toán phù hợp và tránh được sự sai sót ngay từ ban đầu.