Những nguyên tắc và điều kiện của đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư tại Việt Nam

MỤC LỤC

Nguyên tắc cạnh tranh công khai với điều kiện ngang nhau

Mỗi cuộc đấu thầu đều phải được thực hiện với sự tham gia của một số nhà thầu có đủ năng lực để hình thành một cuộc cạnh tranh mạnh mẽ. Điều kiện đặt ra với các đơn vị ứng thầu (dự thầu) và thông tin cung cấp cho họ phải ngang nhau, nhất thiết không có sự phân biệt đối xử.

Nguyên tắc đánh giá công bằng

Các hồ sơ dự thầu phải được đánh giá một cách không thiên vị theo cùng một chuẩn mực và được đánh giá bởi một Hội đồng xét thầu có đủ tư cách và năng lực.

Nguyên tắc bảo lãnh, bảo hành và bảo hiểm chính đáng

Trước hết đối với chủ đầu tư, căn cứ vào kết quả đấu thầu, chủ thầu chọn lựa nhà thầu có đủ năng lực đáp ứng các yêu cầu của mình về kỹ thuật, trình độ thi công, bảo đảm kế hoạch tiến độ và giá cả hợp lý. Do phải cạnh tranh với nhau cho nên mỗi nhà thầu đều phải cố gắng tìm tòi và đổi mới những kỹ thuật công nghệ tiên tiến, có trách nhiệm cao với dự án, các loại vật tư thiết bị được đem chào với mức giá có tính cạnh tranh cao hơn.

ĐIỀU KIỆN ĐẤU THẦU QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM

• Nhà thầu nước ngoài trúng thầu phải cam kết tỷ kệ % khối lượng công việc cùng đơn giá tương ứng dành cho phía VN là liên danh hoặc đấu thầu phụ như đã nêu trong hồ sơ dự thầu. • Nhà thầu trong nước tham dự đấu thầu quốc tế (đơn phương hoặc liên danh) được xét ưu tiên khi hồ sơ dự thầu được đánh giá tương đương với các hồ sơ dự thầu của nhà thầu nước ngoài.

Yêu cầu đối với bên mời thầu và tổ chuyên gia đấu thầu

• Tuỳ theo tính chất và mức độ phức tạp của gói thầu, thành phần tổ chuyên gia đấu thầu bao gồm các chuyên gia về lĩnh vực kỹ thuật, tài chính, thương mại, hành chính, pháp lý và các lĩnh vực có liên quan. Trường hợp chủ đầu tư không đủ nhân sự hoặc nhân sự không đáp ứng các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này thì tiến hành lựa chọn theo quy định của Luật này một tổ chức tư vấn hoặc một tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp có đủ năng lực và kinh nghiệm thay mình làm bên mời thầu.

Điều kiện tham gia đấu thầu đối với một gói thầu

TÌNH HUỐNG ĐẤU THẦU QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM

Thực tế, khi gọi thầu mua sắm thiết bị toàn bộ công ty dầu khí Việt Nam mà cụ thể trong tình huống này là công MJC thường hay cho phép các nhà thầu liên doanh để vừa bảo đảm theo quy chế đấu thầu vừa đỡ tốn thời gian nếu phải phân lô hàng ra thành nhiều gói thầu nhỏ. Do tính chất, đặc điểm riêng của ngành dầu khí, các thiết bị vật tư đòi hỏi có kỹ thuật cao và các nhà thầu trong nước cung ứng về ngành dầu khí chưa phát triển, đặc biệt là với các dự án mua sắm thiết bị, vật tư phục vụ trực tiếp cho SX-KD của ngành dầu khí. + Giấy uỷ quyền của nhà sản xuất cho phép nhà thầu cung cấp loại thiết bị dự thầu tại Việt Nam (trường hợp nhà dự thầu với tư cách là đại lý hoặc nhà phân phối chính thức) hoặc giấy uỷ quyền của nhà sản xuất cho phép thay mặt tham gia dự thầu (trường hợp nhà thầu là tổ chức thương mại XNK),.

Đây là giá cố định cho đến khi hoàn thành hợp đồng mà không phụ thuộc vào sự thay đổi nào nhằm đảm bảo tính công bằng trong đấu thầu và tránh tình trạng phát sinh thêm chi phí đầu tư trong quá trình thực hiện hợp đồng do các nhà thầu bỏ giá quá thấp để trúng thầu.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẤU THẦU VIỆT NAM 1. Các thành tựu đạt được

    Qua đấu thầu đã lựa chọn được các nhà thầu đáp ứng yêu cầu cơ bản của chủ đầu tư.Nhà nước có đủ thông tin thực tế và cơ sở khoa học để đánh giá đúng năng lực thực sự (tài chính, khoa học kỹ thuật, cơ sở vật chất…) của các nhà thầu.Nhờ đấu thầu đã nâng cao hiệu quả dự án, tiết kiệm cho nhà nước hàng trăm tỷ đồng.Qua đấu thầu chất lượng công trình được đảm bảo như dự án cải tạo nâng cấp quốc lộ 5 chất lượng của các dự án qua kiểm tra đạt tiêu chuẩn quốc tế. Theo báo cáo của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, từ năm 2006 đến nay, trong tổng số 9 gói thầu EPC xây dựng nhà máy nhiệt điện đốt than, có 5 gói thầu được chỉ định thầu (trong đó, 3 gói thầu chỉ định nhà thầu Trung Quốc, 1 gói thầu chỉ định nhà thầu Việt Nam và gói thầu còn lại chỉ định liên danh nhà thầu Trung Quốc+Nhật Bản); 4 gói thầu đấu thầu rộng rãi quốc tế (trong đó, có 1 nhà thầu Trung Quốc, 2 nhà thầu Nhật Bản và 1 liên danh nhà thầu Trung Quốc+Nhật Bản trúng thầu). Sự lạm dụng hình thức đấu thầu hạn chế còn diễn ra ở một số địa phương, hiện tượng chia nhỏ gói thầu không đúng quy định còn phổ biến, chỉ định thầu không trên cơ sở kế hoạch đấu thầu, không có quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu một số gói thầu, đấu thầu hai giai đoạn kéo dài thời gian, gây khiếu kiện không đáng có, bổ sung thiết kế ban đầu không chuẩn khâu giám sát thực hiện hợp đồng thiếu chặt chẽ.Một số nhà thầu chưa quen với công tác đấu thầu, hoặc tìm mọi cách để trúng thầu, hy vọng vào mối quan hệ sau này với bên mời thầu hoặc tư vấn giám sát hoặc cùng một lúc trúng nhiều công trình trong khi năng lực thi công, thiết bị thi công, năng lực tài chính không đảm bảo tiến độ.

    Khi có điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng cùng với quy chế đấu thầu, đa số các dự án bắt buộc phải thực hiện đấu thầu, hiện tượng tiêu cực xác diễn ra khá phổ biến, một số hợp đồng giữa chủ đầu tư và nhà thầu quá đơn giản, thiếu điều kiện chi tiết gây khó khăn trong quá trình thực hiện, vẫn còn đặc biệt là đấu thầu trong nước, từ đó xảy ra “đấu thầu giả” hay nói cách khác đấu thầu chỉ là hình thức, nhất là khi đấu thầu hạn chế các nhà thầu thường thỏa thuận ngầm để một nhà thầu thắng.

    Nhờ áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu theo Quy chế Đấu Thầu mà hằng năm Nhà nước tiết kiệm được từ 10 đến 15% tổng vốn đầu tư (chênh lệch giữa giá trúng  thầu và giá gói thầu trong kế hoạch đấu thầu đã duyệt).
    Nhờ áp dụng các hình thức lựa chọn nhà thầu theo Quy chế Đấu Thầu mà hằng năm Nhà nước tiết kiệm được từ 10 đến 15% tổng vốn đầu tư (chênh lệch giữa giá trúng thầu và giá gói thầu trong kế hoạch đấu thầu đã duyệt).

    BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC VÀ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ

    Ngân hàng sẽ huỷ bỏ phần vốn vay đã phân cho hợp đồng hàng hoá hoặc công trình nếu bất kỳ khi nào xác định được rằng đại diện của Bên vay hoặc người hưởng lợi từ vốn vay có hành động tham nhũng hoặc gian lận trong quá trình mua sắm hoặc thực hiện hợp đồng mà Bên vay không có hành động kịp thời và phù hợp để chấn chỉnh tình hình thoả mãn được yêu cầu của Ngân hàng. Một trong những kinh nghiệm quan trọng nhất được quy định thành điều khoản trong hướng dẫn mua sắm hàng hoá và công trình là của Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) là : “Ngân hàng cho rằng trong hầu hết các trường hợp đấu thầu, Hình thức Đấu thầu cạnh tranh Quốc tế ICB là giải pháp tốt nhất để thoả mãn các yêu cầu mua sắm hàng hoá và dịch vụ cho các dự án đã được đề cập trong phần 1.01 ở trên (hướng dẫn này).

    Về hình thức đấu thầu
    Về hình thức đấu thầu

    GIẢI PHÁP

    Nghiên cứu những kinh nghiệm trong việc xây dựng tổ chức hoạt động đấu thầu của một số nước, một số tổ chức quốc tế có ý nghĩa rất lớn để góp phần hoàn thiện quy chế đấu thầu ở nước ta cũng như tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phổ biến này. Sớm ban hành chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển công nghiệp phụ trợ để giảm bớt nhập siêu, đồng thời, chủ động thay thế máy móc thiết bị, phụ tùng nhập khẩu không để phụ thuộc nhiều vào nước ngoài, góp phần tăng trưởng kinh tế.

    Tăng cường công tác hướng dẫn thực hiện quy chế đấu thầu

    Trên cơ sơ các văn bản quy phạm pháp luật về đấu thầu của Nhà nước đã ban hành, các bộ ngành, địa phương tùy theo tình hình cụ thể cần ra các văn bản hướng dẫn thực hiện cho phù hợp. Để tạo thuận lợi cho các Bộ, ngành, địa phương trong quá trình triển khai thực hiện quy chế đấu thầu nhất là sau khi thông tư hướng dẫn được ban hành Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần tổ chức một số hội nghị và lớp tập huấn đào tạo nghiệp vụ về đấu thầu trên các địa bàn trọng điểm để phổ biến quy định mới của nhà nước về Đầu thầu.

    Nâng cao năng lực nhà thầu, chủ đầu tư Đối vói nhà thầu

    + Để cải thiện năng lực cạnh tranh của nhà thầu Việt Nam, về phía nhà thầu cần tích lũy học hỏi kinh nghiệm từ các nhà thầu nước ngoài, đặc biệt là khi tham gia làm thầu phụ cho các nhà thầu nước ngoài để xây dựng chiến lược phát triển của riêng mình theo điều kiện Việt Nam. + Về phía các chủ đầu tư, nên có tầm nhìn rộng hơn về lợi ích của giao thầu EPC cho nhà thầu Việt, vì nhà thầu Việt không chỉ đơn thuần kiếm doanh thu mà còn tạo ra nhiều việc làm cho lao động và kỹ sư Việt Nam, thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, ngành cơ khí chế tạo và thị trường khoa học, công nghệ trong nước.