Cơ cấu tổ chức và đặc điểm kế toán tại Công ty TNHH Dũng Thủy

MỤC LỤC

Đặc điểm bộ máy kế toán

- 1 kế toán tính giá thành và xác định kết quả kinh doanh( kiêm phó phòng Tài chính – kế toán): có trách nhiệm trợ giúp kế toán trưởng trong công việc kế toán, tính giá thành thành phẩm, xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. - 1 kế toỏn thanh toỏn: chịu trỏch nhiệm về vấn đề theo dừi tỡnh hỡnh thanh toỏn với người bán, với khách hàng, thanh toán tạm ứng , thanh toán với NSNN về các khoản thuế.

Sơ đồ bộ máy kế toán trong công ty TNHH Dũng Thủy
Sơ đồ bộ máy kế toán trong công ty TNHH Dũng Thủy

Đặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế toán

    - Sổ nhật kí chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo trình tự thời gian đồng thời phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ việc ghi sổ cái. - Sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán được quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Số liệu ghi trên sổ cái dùng để kiểm tra, đối chiếu với số liệu ghi trên bảng tổng hợp chi tiết hoặc các sổ thẻ kế toán chi tiết và dùng để lập bảng cân đối phát sinh và báo cáo tài chính.

    + Nhóm chứng từ liên quan đến HTK: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm nghiệm vật tư, CCDC, sản phẩm, bảng kê mua hàng, bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Tất cả những chứng từ kế toán không đủ chỉ tiêu ( VD: Hoá đơn viết sai tên cụng ty, sai mó số thuế, ..) nội dung nghiệp vụ kinh tế khụng rừ ràng, tẩy xoỏ, viết tắt, số tiền bằng chữ và bằng số khác nhau đều bị loại bỏ trước khi kế toán viên tiến hành ghi sổ kế toán. Chứng từ kế toán phát sinh của Công ty TNHH Dũng Thủy phát sinh trong tháng là tương đối nhiều, do đó toàn bộ chứng từ sẽ được đóng thành từng tập với cùng một nội dung như: Tập chứng từ kế toán Ngân hàng, tập chứng từ phiếu chi, tập chứng từ phiếu thu và tập chứng từ phiếu kế toán.

    Ngoài ra công ty sử dụng một số tài khoản chi tiết cấp 2 và cấp 3 cho một số tài khoản NVL, CCDC, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp, chi phí sản xuất kinh doanh. Hệ thống báo cáo tài chính: hệ thống báo cáo tài chính của công ty TNHH Dũng Thủy gồm có: báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính.

    Bảng tổng hợp chi tiếtSổ, thẻ kế toán chi tiết
    Bảng tổng hợp chi tiếtSổ, thẻ kế toán chi tiết

    Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu 1. Kế toán nguyên vật liệu

    Quá trình luân chuyển chứng từ - Chứng từ sử dụng

    Các báo cáo tài chính của công ty được lập theo đúng quy định trong Quyết định số 48/2006-BTC vào cuối mỗi quý và cuối mỗi năm dương lịch. Một cán bộ phòng kế hoạch vật tư cùng người mua hàng và thủ kho tiến hành kiểm nghiệm số lượng, phẩm chất NVL. Sau khi nhập kho, thủ kho ghi số lượng thực nhập vào phiếu nhập kho và giữ một liên làm căn cứ để ghi thẻ kho.

    Sau khi đã ghi thẻ kho, thủ kho chuyển phiếu nhập kho kèm theo hóa đơn GTGT cho phòng Tài chính – Kế toán để kế toán làm căn cứ ghi sổ. Họ và tên người giao hàng: cửa hàng sắt thép Hảo Yến Địa chỉ: 74 đường La Thành – Đống Đa – Hà Nội. Phòng kế hoạch vật tư dựa vào đó để lập phiếu xuất kho cho cán bộ xin lĩnh vật liệu đến kho nhận.

    Sau khi đã xuất kho, thủ kho ghi số lượng thực xuất vào phiếu xuất kho và giữ liên 2 làm căn cứ ghi thẻ kho. Sau khi đã ghi thẻ kho, phiếu xuất kho được chuyển đến phòng Tài chính – kế toán làm căn cứ ghi sổ.

    PHIẾU XUẤT NHỰA SẢN XUẤT TRONG NHÀ MÁY

    Kế toán tổng hợp

    + NVL xuất dùng cho SXKD hoặc sửa chữa lớn TSCD không sử dụng hết nhập lại kho. + Sau khi nhận được phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,do thủ kho chuyển đến, kế toán NVL tiến hành kiểm tra và phân loại theo từng loại NVL với phiếu nhập kho, theo từng đối tượng sử dụng ( nơi sử dụng) đối với phiếu xuất kho, theo trình tự thời gian rồi nhập dữ liệu vào máy tính. + Hóa đơn GTGT đi kèm phiếu nhập kho là cơ sở để kế toán các phần hành liên quan ( kế toán tiền mặt, kế toán ngân hàng, kế toán thanh toán với người bán ) nhập dữ liệu vào máy tính.

    + Cuối tháng, kế toán thực hiện việc in từ máy tính ra giấy các chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái TK 152.

    Sổ kế toán chi tiết

    Thẻ kho: dựng để theo dừi số lượng nhập xuất tồn, kho từng thứ nguyờn liệu, vật liệu, công cụ , dụng cụ, sản phẩm hàng hóa ở từng kho. Làm căn cứ xác định số lượng tồn kho dự trữ vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa và xác định trách nhiệm vật chất của thủ kho. Cuối ngày, cuối tháng thủ kho tính ra số lượng tổng trên từng thẻ kho, số lượng nhập, xuất, tồn của từng thứ vật liệu trên thẻ kho phải khớp với sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ trên sổ kế toán.

    Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ: dựng để theo dừi chi tiết tỡnh hỡnh nhập, xuất, tồn kho cả về số lượng và giá trị của từng thứ nguyên liệu, vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa ở từng kho làm căn cứ đối chiếu với việc ghi chép của thủ kho. Căn cứ phiếu nhập kho, xuất kho mỗi chứng từ gốc được ghi một dòng trên sổ chi tiết. Cuối ngày, cuối tháng, kế toán tính số lượng và giá trị tồn kho của từng thứ vật liệu, dụng cụ.

    Sổ tổng hợp Nhập - xuất - tồn: dùng để tổng hợp phần giá trị từ các trang sổ, thẻ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ nhằm đối chiếu với số liệu trên Tài khoản 152, 153 trên Sổ Cái. Căn cứ sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, mỗi thứ vật liệu, dụng cụ được ghi một dòng trên sổ tổng hợp Nhập-xuất-tồn.

    SỔ CÁI

      Luân chuyển chứng từ: từ các chứng từ gốc như: hóa đơn GTGT, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng sau khi đã kiểm tra hợp lệ, kế toán tiền mặt lập các phiếu thu, phiếu chi ( lập thành 2 liên ) và làm cơ sở nhập dữ liệu vào phần mềm máy tính ngay khi nhận được các chứng từ trên. Cuối tháng, người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan như giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH, giấy xin nghỉ việc không hưởng lương… về bộ phận kế toán. - Từ các chứng từ gốc: bảng chấm công, giấy chứng nhận nghỉ ốm, nghỉ thai sản hưởng BHXH, giấy chứng nhận nghỉ việc không hưởng lương, phiếu chi quỹ công đoàn… kế toán tiền lương tiến hành kiểm tra, đối chiếu rồi nhập dữ liệu vào máy tính.

      - Công ty áp dụng nhất quán hệ thống chứng từ, sổ sách, tài khoản và báo cáo tài chính theo Quyết định số 48/2006/QD-BTC đảm bảo sự thống nhất trong công tác kế toán và tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra từ bên ngoài ( cơ quan thuế, thanh tra, …), phù hợp với quy mô của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Công ty thực hiện trích khấu hao TSCD theo phương pháp đường thẳng dễ dàng trong việc tính toán mức trích khấu hao hàng tháng và phù hợp với thời gian quay vòng vốn trong hoạt động SXKD của công ty. - Công ty tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo sản phẩm hoàn thành đạt chất lượng quy định đã đảm bảo cho việc gắn thu nhập với hiệu quả lao động của họ.Điều này góp phần khuyến khích tinh thần, ý thức của người lao động, đồng thời nâng cao năng suất lao động.

      Bên cạnh đó công ty còn tính lương theo thâm niên làm việc, điều này khuyến khích tinh thần gắn bó của công nhân viên đối với công ty, và nhằm giữ chân những nhân tài cho công ty. - Trong phần hành tính giá thành sản phẩm , các chi phí sản xuất chung cố định ( lương nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao máy móc dây chuyền sản xuất được phân cho các nhãn mác sản phẩm khác nhau của cùng một phân xưởng sản xuất theo các tiêu thức phân bổ. Mặt khác do đặc điểm kinh doanh hoạt động của công ty, các yếu tố đầu vào vừa là nguyên vật liệu, vừa là sản phẩm hoàn thành được mua về để lắp đặt, các yếu tố đầu ra vừa có thể là bán thành phẩm, vừa có thể là thành phẩm hoàn thành, nên việc hạch toán chi phí sản xuất và phân bổ chi phí sản xuất gặp khá nhiều khó khăn và khó có thể làm chính xác triệt để.

      Việc này có thể sẽ cần thêm lao động kế toán ở các phân xưởng nhưng bù vào đó có thể giảm áp lực công việc cho phòng Tài chính – Kế toán nâng cao hiệu quả của thông tin kế toán.

      Bảng thanh toán tiền  lương, bảng kê trích nộp
      Bảng thanh toán tiền lương, bảng kê trích nộp