MỤC LỤC
Chính sách giá cho mỗi sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiêu thụ sản phẩm, đến lợi nhuận và do đó dẫn đến sự phát triển và tồn tại của sản xuất kinh doanh nói chung và của doanh nghiệp nói riêng, vì vậy không thể xây dựng chính sách giá một cách bất hợp lý, chủ quan, tuỳ tiện. Muốn cho quá trình lưu thông sản phẩm hàng hoá được liên tục, không bị gián đoạn thì các doanh nghiệp dệt may cần chú trọng đến các nghiệp vụ sản xuất ở các kho như: Tiếp nhận, phân loại, lên nhãn hiệu sản phẩm, bao gói, sắp xếp hàng hoá ở kho - bảo quản và ghép đồng bộ để xuất bán cho khách hàng.
Lực lượng bán hàng Người bán (3) của doanh nghiệp lẻ. Bán hàng Người bán của DN buôn C1. Phân phối sản phẩm vào các kênh phân phối. Phân phối sản phẩm vào các kênh phân phối là những hoạt động nhằm tạo nên sự dịch chuyển của dòng sản phẩm yêu cầu từ doanh nghiệp đến các địa điểm yêu cầu. Người sản xuất. đầu nguồn). Mọi quyết định về phân phối hàng hoá đặt trong yêu cầu chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào các loại phương tiện vận chuyển hiện có trên thị trường và khả năng khai thác phương tiện đó trong quá trình phân phối hàng hoá.
Trong điều kiện bình thường, kế hoạch phân phối sản phẩm có thể đơn giản chỉ là việc xác định danh mục, khối lượng và thời gian hợp lý trên cơ sở nhu cầu dự báo của các nhóm khách hàng và phần tử trong từng kênh. Quan hệ công chúng bao gồm nhiều hình thức truyền thông nhằm tạo nên thái độ thân thiện đối với doanh nghiệp và những sản phẩm của doanh nghiệp mà thường khụng núi rừ một thụng điệp bỏn hàng cụ thể nào.
Ngoài sản phẩm chính là các loại áo phông truyền thống thì còn sản xuất nhiều loại quần áo cao cấp như các loại quần áo thời trang và các bộ đồ thể thao với sự đa dạng về mẫu mã và màu sắc, phong cách rất thời trang và gọn nhẹ. Doanh nghiệp dệt may sử dụng xúc tiến bán để cung cấp cho khách hàng nhiều thông tin hơn khi họ ra quyết định mua, tác động đến quá trình quyết định, tạo cho sản phẩm những nét đặc biệt hấp dẫn khác và thuyết phục những người mua tiềm năng.
Môi trường công nghệ ở Việt Nam hiện nay đang có sự biến đổi mạnh mẽ, xu hướng chuyển giao công nghệ mới từ nước ngoài về là phổ biến, có nhiều lĩnh vực công nghệ có ảnh hưởng lớn đến kinh doanh dệt may, như công nghệ dệt, may, công nghệ thông tin… Một mặt giúp cho các doanh nghiệp dệt may phát triển hơn nữa quy mô sản xuất của mình, đáp ứng hơn nữa nhu cầu phát triển không ngừng của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm ngày càng cao để có thể cạnh tranh được với ngành dệt may của các nước trong khu vực và thế giới. Thông thường, dân số càng lớn thì quy mô thị trường càng lớn, nhu cầu về nhóm sản phẩm của doanh nghiệp càng lớn, khối lượng tiêu thụ sản phẩm càng lớn, khả năng bảo đảm hiệu quả kinh doanh càng cao, cơ hội thương mại càng lớn… Tóm lại sẽ có nhiều cơ hội hấp dẫn hơn đến với doanh nghiệp dệt may.
Ngày 28/2/2000 để phù hợp tình hình xu thế mới, được sự đồng ý của Bộ chủ quản Tổng công ty dệt may Việt Nam quyết định đổi tên Công ty dệt Hà Nội thành công ty dệt may Hà Nội như hiện nay. Như vậy cho đến nay, Công ty dệt may Hà Nội đã có thiết bị công nghệ hiện đại, đội ngũ công nhân lành nghề, sản phẩm của công ty luôn đạt được chất lượng cao, được tặng thưởng nhiều huy chương vàng, bạc và bằng khen tại các hội trợ triển lãm kinh tế kỹ thuật hàng năm, được khách hàng trong và ngoài nước đánh giá cao.
- Công ty được tự chủ thiết lập các mối quan hệ với các đối tác kinh tế, thiết lập các mối liên doanh, liên kết nhằm tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh. Không ngừng đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong công ty phấn đấu nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí sản xuất.
Thị trường xuất khẩu của công ty đối với vải Denim là Libăng, Thuỵ Điển và một số các nước khác như Nhật Bản hay Mỹ…Trên thị trường có các công ty, nhà máy sản xuất vải bò trong nước như: Công ty dệt may Phong Phú, và công ty liên doanh Bộ. Sản phẩm khăn của công ty chủ yếu được tiêu thụ ở nước ngoài như: Nhật, Đức, Đài Loan, EU, Mỹ và một số các nước khác với kim ngạch xuất khẩu rất cao nhưng một vài năm gần đây do nhu cầu của thị trường trong nước cũng tăng lên nên giá trị xuất khẩu có giảm xuống nhằm phục vụ thị trường trong nước.
Thị trường trong nước của sản phẩm này đang chịu sự cạnh tranh khốc liệt về giá cả, mẫu mã… Hiện nay, có một số công ty đã chú trọng thị trường trong nước nên đã đầu tư trong sản xuất nhằm nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm, thiết kế những sản phẩm có mẫu mã đẹp để ngày càng thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Sản phẩm khăn của công ty được tiêu thụ chủ yếu là ở nước ngoài như Nhật, Đức, Đài Loan, EU, Mỹ… với kim ngạch xuất nhập khẩu rất cao nhưng một vài năm gần đây do nhu cầu của thị trường trong nước cũng tăng lên, nên giá trị xuất khẩu có giảm xuống nhằm phục vụ thị trường trong nước.
Một số khoản chỉ tiêu tài chính cơ bản Bảng 2.3: Các chỉ tiêu tài chính cơ bản.
Hiểu rừ vấn đề này nờn Cụng ty đó khụng ngừng nghiên cứu nhu cầu cũng như thị hiếu của người tiêu dùng, đề ra các biện pháp để tối thiểu hoá chi phí, nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, màu sắc của sản phẩm. Có được kết quả như ngày hôm nay chính là nhờ sự phấn đấu của toàn bộ đội ngũ lãnh đạo, cán bộ công nhân viên của công ty cũng như sự giúp đỡ hỗ trợ của nhà nước trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Qua bảng 2.5 ta thấy tình hình tiêu thụ của HANOSIMEX đều tăng cả về số lượng và giá trị, tốc độ tăng về giá trị của các mặt hàng đều cao hơn tốc độ tăng về sản lượng, trừ sản phẩm mặt hàng dệt kim. Khác với thị trường sợi, thị trường may mặc, dệt kim, khăn bông chủ yếu xuất khẩu sang thị trường nước ngoài như: Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, Italia, Đức, Hàn Quốc, Hà Lan,… Trong đó, Nhật là thị trường truyền thống, tiêu thụ nhiều nhất, doanh thu hàng năm khoảng hơn 600.000 USD.
Mặt khác, do Công ty dệt may Hà Nội chưa có chính sách hợp lý trong việc tiêu thụ trong thị trường nội địa các sản phẩm của mình, đặc biệt là không khuếch chương quảng cáo sản phẩm nên mặt hàng của công ty đang bị yếu thế so với nhiều đối thủ cạnh tranh khác. Trong khi hàng trẻ em Công ty đã có thế mạnh từ lâu với nhiều loại sản phẩm với đủ màu sắc, kích cỡ thì hàng người lớn đang bị cạnh tranh quyết liệt do sản phẩm này của Công ty chỉ có mặt hàng phục vụ cho khách hàng bình dân và rất đơn điệu về mẫu mã, chủng loại.
- Chính sách giá còn cứng nhắc như xây dựng giá bán còn cao đối với các sản phẩm tồn kho, sản phẩm kém chất lượng, sản phẩm sai hỏng, không hợp thời trang… và như vậy các loại sản phẩm này không được tiêu thụ một cách nhanh chóng làm cho vòng quay của vốn lưu động chậm và giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Thêm vào đó, nền kinh tế tăng trưởng mạnh, công nghệ khoa học ngày càng phát triển.Thu nhập bình quân đầu người tăng mạnh, xu hướng dùng đồ nhập ngoại cũng nhiều hơn điều này tạo nên tình hình doanh số tiêu thụ sản phẩm của Công ty ở một số khu vực thị trường bị chững lại trong thời gian gần đây.
Theo các chuyên gia kinh tế cho rằng: Ngành Dệt May Việt Nam phát triển có theo đúng quỹ đạo và đạt được mục tiêu quan trọng nhất hiện nay là giải quyết việc làm và tăng kim ngạch xuất khẩu hay không, phụ thuộc khá lớn vào chiến lược tăng tốc phát triển ngành Dệt từ nay đến 2010. Bởi thực tế cho thấy ngành đã có đầy đủ những yếu tố cần thiết trong việc giải quyết việc làm và nâng cao kim ngạch xuất khẩu, đây cũng là những mục tiêu mà nền kinh tế Việt Nam đang hướng tới.
- Mở rộng thị trường nội địa: Thị trường chủ yêu của ngành dệt may chủ yếu tập trung ở thị trường miền Nam, nên cần tiếp tục mở rộng thị trương tiêu thụ vào khu vực này và các vùng khác trong cả nước. - Củng cố và phát triển thị trường nước ngoài: Đối với một số sản phẩm nhất định thì công ty đã có các thị trường xuất khẩu truyền thống, nhưng không chỉ dừng lại ở những sản phẩm này, thị trường này mà công ty cần không ngừng tìm kiếm các đơn đặt hàng khác với giá trị xuất khẩu cao hơn nữa trong những năm tới.
Là một doanh nghiệp được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao, Hanosimex đang cố gắng tập trung đáp ứng nhu cầu của người dân trong nước, tập trung mở rộng mạng lưới tiêu thụ trong thị trường nội địa và bên cạnh đó thì cũng vẫn giữ các mối làm ăn sẵn có ở thị trường các nước trên thế giới đã làm ăn lâu dài với công ty. Thực tế thì hiện nay ngành dệt may nói chung cũng như Công ty Dệt May Hà Nội nói riêng có hoạt động xuất khẩu sản phẩm rất lớn, chỉ sau ngành dầu khí nhưng giá trị thặng dư đạt được thì lại quá thấp vì các doanh nghiệp của ta phần lớn là thực hiện gia công sản phẩm cho nước ngoài hay xuất khẩu sản phẩm của mình với một thương hiệu khác của nước ngoài.
Mặt khác, Chính phủ cần có những chính sách thông thoáng hơn theo hướng hội nhập, đơn giản hoá các thủ tục hành chính, chuẩn bị thiết lập các rào cản kỹ thuật với hàng ngoại nhập và có những chính sách ưu đãi đầu tư phát triển, đầu tư nghiên cứu công nghệ mới. Thêm nữa, Bộ Công nghiệp với tư cách là cơ quan quản lý ngành không nên áp đặt các chính sách về thị trường cũng như các biện pháp hành chính đối với các doanh nghiệp, đồng thời tạo môi trường sản xuất- kinh doanh bình đẳng giữa các doanh nghiệp dệt may thuộc mọi thành phần kinh tế.
Đồng thời, Chính phủ cũng nên ban hành cơ chế chính sách đãi ngộ đối với người lao động để nhằm khuyến khích họ phát huy tính sáng tạo, ý thức trách nhiệm nhằm tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Và cuối cùng, là khi các công ty đi vay của các nhà cung cấp hoặc các ngân hàng nước ngoài, thì đề nghị Bộ Tài Chính hoặc Bộ Công Nghiệp bảo lãnh cho các công ty.
Chính phủ cần cho phép sản xuất dâu tằm tơ và bông xơ được hưởng.