MỤC LỤC
Kế toán chi tiết TSCĐ sẽ cung cấp những thông tin về chỉ tiêu quan trọng về cơ cấu TSCĐ, tình hình phân loại TSCĐ theo địa điểm sử dụng, số lợng và tình trạng kỹ thuật của TSCĐ. Do đó việc tổ chức công tác kế toán chi tiết TSCĐ vừa phải dựa vào cách phân loại TSCĐ vừa phải căn cứ vào cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh, yêu cầu phân cấp quản lý, chế độ hạch toán kinh tế nội bộ áp dụng trong doanh nghiệp.
Bên có: Nguồn vốn kinh doanh tăng do ngân sách nhà nớc cấp, các bên tham gia liên doanh và các cổ đông góp vốn do bổ sung từ kết quả sản xuất kinh doanh hoặc do nhận quà , viện trợ không hoàn lại. Còn hao mòn vô hình là sự giảm giá của TSCĐ do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra những TSCĐ cùng loại có nhiều tính năng với năng suất cao và chi phí thấp hơn.
+ Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lờng thí nghiệm Phơng pháp này đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi phát triển nhanh. * Doanh nghiệp phải đăng ký phơng pháp trích khấu hao TSCĐ mà doanh nghiệp lựa chọn áp dụng với cơ quan thuế trực tiếp quản lý trớc khi thực hiện trích khấu hao.
* Phơng pháp khấu hao áp dụng cho từng TSCĐ mà doanh nghiệp đã lựa chọn và đăng ký phải thực hiện nhất quán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ. - Định kỳ, căn cứ bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh đồng thời phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ.
Vì vậy để giám chặt chẽ chi phí và giá thành công trình sửa chữa lớn, các chi phí này trớc hết phải đợc tập hợp ở TK 241- Xây dựng cơ bản dở dang (2413- Sửa chữa lớn TSCĐ) chi tiết cho từng công trình, từng công tác sửa chữa lớn. Khi các công trình sửa chữa lớn hoàn thành,giá trị thực tế công trình sửa chữa lớn hoàn thành đợc kết chuyển vào tài khoản chi phí trả trớc dài hạn và chi phí phải trả về sửa chữa lớn TSCĐ.
+ Cuối niên độ xử lý chênh lệch giữa khoản trích trớc và chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh theo quy định hiện hành của cơ chế tài chính. Đặc trng cơ bản để phân biệt và định nghĩa đợc các hình thức tổ chức sổ kế toán khác nhau là ở số lợng sổ cần dùng, loại sổ sử dụng, nguyên tắc kết cấu các chỉ tiêu dòng, cột của sổ cũng nh trình tự hạch toán.
Thực trạng hạch toán Tài sản cố định hữu hình tại công ty khai thác công trình thuỷ lợi Thanh Trì. I) Tổng quan về công ty.
Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hà Nội về quản lý điều hành doanh nghiệp theo chủ trơng, quy chế quy định của pháp luật và doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích để thực hiện hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Từ những đặc điểm của TSCĐ trong công ty để đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục, bình th- ờng, hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch đặt ra công ty đã có công tác quản lý, bảo quản máy móc thiết bị thờng xuyên nh bảo dỡng, sửa chữa.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh ở công ty khai thác công trình thuỷ lợi Thanh Trì có những TSCĐ bị cũ, bị hao mòn, lạc hậu không phù hợp với yêu cầu của sản xuất thì không cần sử dụng. Lý do máy đã lạc hậu, cũ, lỗi thời không còn năng lực sản xuất do đó công ty phải lập tờ trình gửi ban lãnh đạo cơ sở.
Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung đợc thiết kế trên phần mềm quản lý dữ liệu FOXPRO, nên dữ liệu kế toán đợc máy tính tự động nhập vào các sổ kế toán tổng hợp, sổ Nhật ký chung và sổ cái tài khoản. Khi có nghiệp vụ tăng TSCĐ căn cứ vào nguyên giá TSCĐ tăng trong trờng hợp cụ thể: Căn cứ vào chứng từ và biên bản giao nhận TSCĐ kế toán định khoản và tiến hành ghi sổ theo chế độ quy định.
+ Lập báo cáo quyết toán sổ chi phí sửa chữa lớn và trình duyệt quyết toán theo quy định phân cấp của Sở NN & PTNT. Thực tế tại Công ty không trích trớc chi phí sửa chữa lớn mà dựa vào chi phí phát sinh và chi phí đó phải đợc duyệt theo sự phân cấp quản lý do Sở NN &.
Theo quyết định 166 ngày 30/12/2003 thay thế cho quyết định 1062 ngày 14/11/1996 của Bộ Tài chính thì việc trích khấu hao TSCĐ của Công ty cần đợc thực hiện theo đúng qui định chung là việc trích hoặc thôi khấu hao TSCĐ đợc thực hiện theo đúng nguyên tắc toàn tháng, đợc trích hoặc thôi khấu hao TSCĐ. Những TSCĐ đã khấu hao hết nhng vẫn sử dụng cho hoạt động sản xuất và kinh doanh không tính và trích khấu hao.
+ Chấp hành nội quy quy chế bảo dỡng sửa chữa TSCĐ giảm đến mức thấp nhất việc ngừng làm việc hoặc ngừng việc sửa chữa sớm hơn so với kế hoạch, để chống hao mòn vô hình và hữu hình, Công ty định kỳ tiến hành bảo d- ỡng, sửa chữa máy móc thiết bị và mỗi máy có sổ theo dõi riêng ( sổ theo dõi tình hình tăng giảm nguyên giá, hao mòn TSCĐ) để khi TSCĐ có trục trặc kỹ thuật thì có biện pháp xử lý kịp thời để giảm thời gian và chi phí sửa chữa. - Công ty nên phân công trách nhiệm quản lý TSCĐ cho các bộ phận sử dụng, đồng thời có trách nhiệm thởng ( phạt ) nghiêm minh đối với những ngời quản lý và sử dụng tốt ( không tốt TSCĐ). - Đẩy mạnh việc thu hồi vốn đầu t TSCĐ thông qua việc lựa chọn phơng pháp khấu hao phù hợp với thực trạng công ty. - TSCĐ là một bộ phận của vốn kinh doanh vì thế hàng kỳ công ty nên tiến hành đánh giá lại TSCĐ kết hợp với việc bảo toàn và phát triển vốn cố định. Đây là việc có ý nghĩa quan trọng giúp cho doanh nghiệp tăng hiệu quả sử dụng TSCĐ. Một cơ cấu đầu t hợp lý sẽ tạo ra đợc một cơ cấu TSCĐ tối u do đó sẽ giúp cho doanh nghiệp tận dụng hết năng lực của toàn bộ TSCĐ trong xí nghiệp tránh hiện tợng một số thiết bị đợc dùng quá mức trong khi đó một số máy móc thiết bị khác lại sử dụng không hết công suất. Vì vậy khi tiến hành đầu t mua sắm TSCĐ, công ty cần căn cứ vào thực trạng, tỷ trọng từng loại TSCĐ của xí nghịêp cũng nh từng ngành để xác định cho mình một cơ cấu TSCĐ hợp lý. Công ty phải thờng xuyên quan tâm đến việc bảo toàn vốn cố định, quản lý chặt chẽ TSCĐ về hiện vật và giá trị. Phải lập kế hoạch khấu hao theo đúng quy. định của nhà nớc và điều chỉnh kịp thời giá trị TSCĐ khi có những biến động về giá để đảm bảo hoàn lại đầy đủ vốn đầu t. Định kỳ công ty nên tiến hành phân tích tình hình sử dụng TSCĐ trên các mặt số lợng, thời gian và năng suất máy móc thiết bị nhằm đánh giá mức độ sử dụng thực tế của TSCĐ. Từ đó ra các quyết định đầu t bổ sung hợp lý. Một lần nữa chúng ta có thể khẳng định lại rằng: TSCĐ là một bộ phận hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nó chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng cơ cấu tài sản của bất kỳ doanh nghiệp nào, ngành nào. Cùng với sự phát triển của những tiến bộ khoa học kỹ thuật, TSCĐ đã và. đang không ngừng đổi mới, hoàn thiện tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng năng suất lao động, giảm chi phí, tăng thu nhập đồng thời tạo ra sức cạnh tranh nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng. Điều đó càng đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng tăng cờng công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ; mà trớc hết đòi hỏi ở công tác hạch toán TSCĐ phải đợc thực hiện tốt, phải thờng xuyờn theo dừi tỡnh hỡnh biến động tăng, giảm TSCĐ, số khấu hao đợc trích trong tháng, tình hình sửa chữa TSCĐ,.. cũng nh tính toán một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả TSCĐ. Cũng nh các doanh nghiệp khác, công ty khai thác công trình thuỷ lợi Thanh Trì đã và đang từng bớc chú trọng, quan tâm đến việc đầu t, nâng cấp, đổi mới TSCĐ phục vụ cho SXKD song song với công tác quản lý TSCĐ. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực mà công ty đã đạt đợc thì còn một số hạn chế mà công ty cần khắc phục trong thời gian tới để hoàn thiện công tác kế toán tại đơn vị mình. Trong thời gian thực tập tại công ty, em đã có điều kiện để nghiên cứu tiếp cận thực tiễn, trên cơ sở đó em đã củng cố thêm đợc nhiều kiến thức và áp dụng những lý thuyết đã học, tiến tới đề xuất một số ý kiến bổ xung nhằm hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐ tại công ty. Song do thời gian có hạn, hơn nữa kiến thức hiểu biết và kinh nghiệm thực tế của em còn nhiều hạn chế nên chắc chắn rằng luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, em rất mong sự chỉ bảo của các thầy cô, các cô các chú và các anh chị trong phòng kế toán để chuyên đề này đợc hoàn chỉnh hơn. Một lần nữa em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Tiến sỹ - Nguyễn Thị Lời cùng các anh chị phòng kế toán của công ty đã chỉ bảo tận tình và tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tài liệu tham khảo 1.Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp. Đặng Thị Loan - Khoa kế toán - Trờng ĐHKTQD ). Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh. Phạm Thị Gái - Khoa Kế Toán - Trờng ĐHKTQD ).