MỤC LỤC
Hiện nay ngân hàng có 10 phòng ban, mỗi phòng ban thực hiện các chức năng và mảng công việc riêng, cụ thể có: Phòng nguồn vốn, Phòng kinh doanh, Phòng kế toán, Phòng kinh doanh đối ngoại, Phòng ngân quỹ, Phòng vi tính, Phòng kiểm soát, Phòng thu nợ, Phòng tổ chức hành chính nhân sự, Phòng giao dịch Đồng Xuân, Phòng dịch vụ chuyển tiền cá nhân, Tổ dịch vụ Sài Đồng. Với tinh thần cố gắng làm việc phấn đấu vươn lên, với nghiệp vụ vững vàng và phong cách giao dịch đ−ợc hoàn thiện một cỏch rừ nột của từng cỏn bộ kinh doanh đối ngoại, sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa các phòng ban nên dù gặp muôn vàn khó khăn do sự khan hiếm ngoại tệ mang lại….
Ban đầu Chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn do ch−a có kinh nghiệm trong nghiệp vụ này, nhưng được sự chỉ đạo của Ngân hàng công thương Việt Nam, cùng với trình độ chuyên môn và sức sáng tạo của đội ngũ nhân viên làm công tác kinh doanh đối ngoại, Chi nhánh đã đạt đ−ợc nhiều kết quả khả quan trong hoạt động kinh doanh hết sức mới mẻ này. Phòng kinh doanh đối ngoại hiện nay có 15 người, các nghiệp vụ chính của phòng nh−: Mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu, thanh toán L/C xuất khẩu, thanh toán chuyển tiền, kinh doanh ngoại tệ, dich vụ thẻ ATM, ngoài ra còn có các dịch vụ nh− chi trả kiều hối, thanh toán séc du lịch,.v.v. Chi nhánh chỉ đ−ợc phép trực tiếp nhận hồ sơ thanh toán L/C hàng nhập khẩu cho khách hàng khi còn hạn mức sử dụng hoặc phạm vi mức gia tăng (nếu có) theo quy định của Ngân hàng công thương Việt Nam tong mối quan hệ điều chuyển vốn ngoại tệ nội bộ, chấp hành mức phán quyết trong cho vay.
- Ngân hàng công th−ơng Hoàn Kiếm không có trách nhiệm kiểm tra nội dung của bất cứ chứng từ nào có liên quan đến chứng từ nhờ thu, tuy nhiên tr−ớc khi thông báo hoặc gửi chứng từ cho ng−ời trả tiền cán bộ thanh toán phải đối chiếu số l−ợng và loại chứng từ thực tế nhận đ−ợc với bảng liệt kê chứng từ của ng−ời lập lệnh nhờ thu, nếu phát hiện sự khác biệt hoặc thiếu mất chứng từ so với liệt kê phải lập tức báo ngay cho bên gửi chứng từ cho Chi nhánh. Quá trình nhận thông báo nhờ thu và nhận tiền thanh toán, nếu có những vướng mắc cần trao đổi, Chi nhánh trực tiếp liên lạc với người gửi chứng từ cho mình và lựa chọn ph−ơng thức thông tin thích hợp nh− bằng th−, telex, cable hoặc thông qua tập tin NT99 trên mạng thanh toán nội bộ của Ngân hàng công th−ơng Việt Nam. Khi nhận đ−ợc báo có từ Ngân hàng công th−ơng Việt Nam hoặc chấp nhận thanh toán từ Ngân hàng nhận chứng từ, Ngân hàng công th−ơng Hoàn Kiếm có trách nhiệm thông báo cho ng−ời h−ỏng số tiền đ−ợc thanh toán, chấp nhận và các khoản chi phí dịch vụ liên quan đến nghiệp vụ nhờ thu tại n−ớc ngoài hay phí dịch vụ thanh toán trong n−ớc cần thu tiếp.
Để có thể phát hành lệnh chuyển tiền, khách hàng trong n−ớc phải xuất trình cho Ngân hàng công th−ơng Hoàn Kiếm lệnh chi trả (payment order) với nội dung nh−: ai là ng−ời thụ h−ởng, số tiền bao nhiêu, loại tiền gì, lý do chuyển tiền,… kèm theo đó là các chứng từ chứng minh khoản chi này cùng với sự phê duyệt của cơ quan chủ quản.
Hoặc tr−ờng hợp người nhập khẩu và người xuất khẩu cấu kết để lừa đảo thì mọi hậu quả Ngân hàng sẽ phải gánh chịu. - Môi trường hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng của Ngân hàng công th−ơng Hoàn Kiếm có sự cạnh tranh rất lớn của các Ngân hàng thương mại khác, đặc biệt là các Ngân hàng ngoại th−ơng, các Ngân hàng n−ớc ngoài tại Việt Nam,…. - Hành lang pháp lý cho hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng còn thiếu, bất cập, mặc dù luật Ngân hàng đã ban hành và có hiệu lực, nh−ng chúng ta ch−a có luật ngoại hối, luật hối phiếu, luật séc.
Các văn bản hiện hành thì chồng chéo, qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi nên khó áp dụng, hiệu lực pháp lý ch−a cao. Do cán cân vãng lai và cán cân thương mại quốc tế thâm hụt dẫn đến mất cân đối giữa cung và cầu ngoại tệ, ảnh hưởng đến khả năng mua bán ngoại tệ của các Ngân hàng thương mại nhằm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho hoạt động thanh toán.
- Đi cùng và hỗ trợ là công tác nguồn vốn, công tác tín dụng và các công tác khác cần đẩy mạnh: Tạo vốn thông qua phát triển các nghiệp vụ thanh toán là hình thức huy động vốn hiệu quả nhất, bởi không chỉ có chi phí trả lãi thấp mà còn mang lại nguồn thu dịch vụ đáng kể cho Ngân hàng. Một ngân hàng hiện đại không thể thiếu công nghệ thanh toán hiện đại, nhờ có công nghệ thanh toán hiện đại thì Ngân hàng mới nâng cao đ−ợc chất l−ợng phục vụ , mở thêm các dịch vụ, đa dạng hoá các loại hình nghiệp vụ, có nh− vậy mới có thể hội nhập với các cộng đồng Ngân hàng quốc tế. + Xu h−ớng tới, Chi nhánh cần kết hợp với Ngân hàng công th−ơng Việt Nam đổi mới hơn nữa trong lĩnh vực công nghệ, trang bị đầy đủ máy móc thiết bị hiện đại để phục vụ cho nhu cầu truyền tin, trao đổi thông tin liên lạc với các bên tham gia thanh toán đ−ợc nhanh chóng tiết kiệm thời gian, sao cho.
- Th−ờng xuyên tổ chức các lớp bồi d−ỡng về thanh toán quốc tế, các cuộc hội thảo về thanh toán quốc tế nhằm giúp các Chi nhánh trao đổi kinh nghiệm, nâng cao trình độ nghiệp vụ thanh toán quốc tế, học tập kinh nghiệm xử lý các tình huống phát sinh trong hoạt động thanh toán quốc tế để vừa đảm bảo quyền lợi của khách hàng, đồng thời giữ uy tín cho Ngân hàng. Để có đủ ngoại tệ đáp ứng nhu cầu thanh toán quốc tế Ngân hàng có thể vay của Ngân hàng công th−ơng Việt Nam và cần đa dạng hoá các nghiệp vụ huy động vốn ngoại tệ để không những huy động đ−ợc của các đơn vị kinh tế và dân c− trong n−ớc mà của cả các công ty n−ớc ngoài, xí nghiệp liên doanh, các tổ chức phi chính phủ, cá nhân ng−ời n−ớc ngoài làm việc tại Việt Nam. Hiện nay, hoạt động tiếp thị của Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm ch−a đ−ợc chú trọng, Chi nhánh ch−a có bộ phận tiếp thị, vì vậy để tồn tại và phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói chung và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng thì Ngân hàng cần đẩy mạnh tiếp thị, thành lập tiếp thị,.
Để các doanh nghiệp thực hiện thành công hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của mình, thì ngoài yếu tố chất l−ợng hàng hoá, uy tín của doanh nghiệp cũng nh− mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng n−ớc ngoài thì một vấn đề quan trọng là vấn đề tài chính phục vụ hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
Vì Ngân hàng công th−ơng Việt Nam vẫn là trung gian thanh toán giữa Chi nhánh với bên n−ớc ngoài mà về tổ chức thực hiện nghiệp vụ thanh toán có nhiều chỗ ch−a hợp lý, việc tiến hành nhiều b−ớc chồng chéo các thông tin chứng từ có liên quan khi chuyển từ Chi nhánh tới bên n−ớc ngoài sẽ làm mất thời gian, lãng phí, giảm hiệu quả và chất l−ợng thanh toán. Để nâng cao chất l−ợng và hiệu quả thanh toán, đảm bảo nhanh chóng chớnh xỏc, Ngõn hàng cụng thương Việt nam cần quy định rừ trỏch nhiệm đối với Chi nhánh trong việc kiểm tra xử lý chứng từ, tránh chồng chéo do Chi nhánh thực hiện thông tin chuyển lên hội sở để rồi hội sở kiểm tra lại một lần nữa và lập lại rồi mới chuyển đi. Để có hệ thống thanh toán hiện đại như hiện nay, ở các nước đi trước phải tự nghiên cứu và phát triển mất hàng chục năm, đối với nước ta là nước đi sau thì việc học hỏi kinh nghiệm và tận dụng sự giúp đỡ của ngân hàng đi trước là việc làm hết sức cần thiết nhằm nhanh chóng hiện đại hoá công nghệ thanh toán của hệ thống Ngân hàng Việt Nam.
Nhằm tạo ra hành lang pháp lý cho hoạt động kinh tế đối ngoại và hoạt động thanh toán quốc tế, để giải quyết những bất đồng giữa thông lệ quốc tế và tập quán quốc gia, đồng thời để tránh đ−ợc những tranh chấp và những rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế đối ngoại và hoạt động thanh toán quốc tế cần nghiên cứu ban hành luật hối phiếu, luật séc, và các văn bản pháp luật về hoạt. Phải có chiến l−ợc vay nợ viện trợ và qui chế sử dụng vay nợ viện trợ, việc quản lý vay nợ, viện trợ phải bao quát tất cả các khoản vay nợ nh− vay nợ của chính phủ, của các Ngân hàng th−ơng mại và các doanh nghiệp, phải có kết hợp đồng bộ giữa các ngành, các cấp trong việc quản lý và sử dụng vay nợ viện trợ.