MỤC LỤC
Hiện nay Việt Nam đang nghiên cứu lập phơng án điều chỉnh biểu thuế xuất khẩu với 3 loại thuế suất : Thuế suất bằng 0 (đối với những mặt hàng khuyến khích xuất khẩu; thuế suất thấp dới 10% đối với hàng Nông- Lâm- Hải sản và hàng công nghiệp tiêu dùng.. thuế suất trên 10% đối với khoáng sản, nguyên liệu ..) đồng thời biểu thuế xuất khẩu đang đợc điều chỉnh đối với các loại hàng hoá xuất sang các nớc ASEAN theo mục tiêu tiến độ chơng trình căt giảm thuế quan (CEPT) của AFTA. Vì thế, hạn ngạch đợc hiểu là qui định của nhà nớc về số lợng (hoặc giá trị) cao nhất một mặt hàng hay một nhóm hàng đợc phép xuất hoặc nhập khẩu từ một thị trờng trong một thời gian nhất định, thông qua hình thức cấp giấy phép (Quota xuất nhập khẩu ).Quota nhập khẩu là hình thức phổ biến hơn còn Quota xuất khẩu đợc sử dụng vào nó cũng tơng đơng với biện pháp “hạn chế xuất khẩu tự nguyện”,Hạn ngạch nhập khẩu đa tới hạn chế số lợng nhập khẩu đồng thời gây ảnh hởng đến giá cả nội địa. Nhà nớc đã từng bớc giảm tối đa các mặt hàng xuất nhập khẩu đợc quản lý bằng hạn ngạch đơn giản hoá sử dụng công cụ này thông qua thực hiện chế độ hạn ngạch theo định hớng và chuyền sang chế độ quản lý hàng hoá xuất nhập khẩu theo kế hoạch định hớng (nhà nớc chỉ định một số doanh nghiệp làm đầu mối kinh doanh 50-70% tổng mức hàng hoá xuất khẩu hoặc nhập khẩu những mặt hàng xuất nhập khẩu quan trọng có liên quan đến những cân đối lớn của nền kinh tế nh dầu thô, gạo, xăng dầu, phân bón , sắt thép, vật liệu mỏ); tỷ lệ còn lại từ 30% đến 60% cho các doanh nghiệp khác đợc phép xuất khẩu hoặc nhập khẩu các mặt hàng đó; những tỷ lệ này đợc hiểu là “kế hoạch định hớng ”, không coi là hạn ngạch hoặc chỉ tiêu cố định mà đợc điều chỉnh tuỳ thuộc vào khả năng của doanh nghiệp (Thông t 04/ TM-XNK ngày 04/4/1994 của Bộ Th-.
Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary Export Restraids- VER) là một biện pháp hạn chế xuất khẩu mà theo đó một quốc gia nhập khẩu đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế bớt lợng hàng xuất khẩu sang nớc mình một cách tự nguyện, nếu không họ sẽ áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết, thực chất đây là những cuộc thơng lợng mậu dịch (ví dụ thơng lợng Mỹ- Nhật về hạn chế xuất khẩu ô tô của Nhật sang thị trờng Mỹ ) giữa các bên để hạn chế bớt sự xâm nhập của hàng ngoại, tạo công ăn việc làm và nâng cao sản xuất trong nớc.
Trong đó có các quy định về mức phân bón cho 1 đơn vị sản phẩm để làm căn cứ cho việc tÝnh nhu cÇu ph©n bãn. Để xác định nhu cầu một loại vật t cho một cây trồng trong một thời kỳ kế hoạch, ta lấy sản lợng dự kiến của cây trồng đó nhân với mức tiêu hao vật t của loại cây đó. Tổng nhu cầu của một loại vật t nào đó cho một thời kỳ đợc xác định theo công thức sau: Q = S.M.
Trong phạm vi cả nớc việc thống kê số liệu này là rất khó, vì vậy có thể lấy số lợng vật t đã đợc nhập khẩu và số vật t đã đợc bán ra của các cơ sở sản xuất trong nớc là số vật t thực tế sử dụng.
Định mức này do viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp thuộc Bộ nông nghiệp- CNTP ban hành năm 1990 với mục đích làm căn cứ cho việc tính toán các qui hoạch, kế hoạch về vật t nông nghiệp. + Nâng cao hàm lợng chất dinh dỡng trong phân bằng cách loại bỏ các tạp chất hay những yếu tố không cần thiết cho cây trồng, nh sản xuất ure (40%N) thay dần cho Bicacbonatamon hay sunphatAmôn, Clorua amôn, sản xuất DAP, TSP có hàm lợng lân cao (46% P2O5) thay dần cho supephôtphát đơn hay Tecmophotphat. Hiện tại nền công nghiệp hoá chất, nhất là công nghiệp sản xuất phân bón vô cơ của chúng ta cha có khả năng sản xuất và cung ứng đủ lợng phân bón vô cơ các loại cần thiết cho nông dân theo yêu cầu.
Trớc tình hình nhu cầu phân hoá học ngày một tăng, các đơn vị sản xuất phân bón vô cơ ở Việt Nam cũng đã tìm cách khôi phục và mở rộng các hoạt.
- Chi phí cho các nguồn nguyên, nhiên liệu đầu vào sản xuất lớn đồng thời hiệu suất của dây chuyền công nghệ thấp dẫn đến chi phí sản xuất lớn (giá. điện tăng) do đó tất yếu giá xuất bán sản phẩm phân đạm urê của nhà máy khó có khả năng cạnh tranh với phân urê nhập khẩu. Trong cơ cấu phân lân, thì supe lân chiếm khoảng 70%, loại phân này đợc sử dụng rộng rãi trên nhiều loại đất và nhiều cây trồng; lân nung chảy chiếm khoảng 30% - loại phân này chủ yếu dùng cho cây lúa và cây công nghiệp trên đất phèn. Nghiên cứu khả năng nâng công suất phân lân nung chảy Văn Điển 180.000 tấn/năm và Lâm Thao supe phốt phát từ 30.000 tấn/năm lên 50.000 tấn/năm phát huy thế mạnh nguồn nguyên liệu từ cây lúa, cây công nghiệp, đặc biệt là đất chua.
Nhà máy supe Long Thành dự kiến mở rộng gấp đôi công suất lên 200.000 tấn năm, đồng thời đầu t một nhà máy sản xuất DAP công suất 330.000tấn/năm (bớc đầu nhập Amoniac) dự án đang đợc trình Chính phủ xin.
Từ các quan điểm trên, phơng hớng chung để phát triển ngành sản xuất phân bón là khai thác mọi tiềm năng sẵn có bao gồm các tài nguyên khoáng sản, lực lợng lao động có kỹ thuật, cơ sở vật chất kỹ thuật, theo hớng đầu t chiều sâu, hiện đại hoá từng bớc, nâng cao năng lực sản xuất. + Phân lân nung chẩy là loại phân bón có công nghệ đơn giản nguyên liệu hoàn toàn trong nớc, thiết bị hoàn toàn tự thiết kế chế tạo đợc, vốn đầu t ít, sản lợng tăng nhanh, sản phẩm thích hợp với nhiều loại đất, nhất là đất chua phèn và nhiều loại cây công nghiệp. Trong giai đoạn tới một mặt tiếp tục tuyên truyền hớng dẫn sử dụng, mở rộng thị trờng, một mặt tiếp tục tập trung nâng cao hàm lợng dinh dỡng đạt trên 16,5% P2 O5 - Nghiên cứu đổi mới công nghệ thiết bị để có thể tăng nhanh công suất lên 35 - 40 vạn tấn / năm vào năm 2005.
Hớng đầu t ở đây là nhập bổ sung axit Sufuric và nhập Axit phôtphoric, Amôniác để sản xuất Diamophos (DAP) hoặc supe giàu với công suất 150.000 tấn- 200.000tấn /năm, (tơng đơng 450- 550 ngàn tấn supe phốt phát đơn ) với phơng hớng này đầu t không nhiều và sớm có đợc sản phẩm có hàm lợng dinh dỡng cao.
Giá phân bón ảnh hởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và thu nhập của ngời nông dân (giá phân cao, nông dân có thể giảm nhu cầu bón phân cho cây trồng, vì vậy có thể làm cho năng suất sản lợng cây trồng bị giảm, điều này cũng làm giảm thu nhập của ngời nông dân; mặt khác nếu nông dân không giảm lợng phân bón thì chi phí sản xuất sẽ cao, giá. Khi phân tích nguyên nhân thành tựu của các nớc Đông á, Ngân hàng Thế giới đã nhận xét: “Các chính sách dẫn tới sự phát triển lành mạnh của nền công nghiệp là một mắt xích quan trọng trong quá trình đạt đợc những thành tựu phát triển không ngừng của các nớc Đông á” (Hội thảo Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc - Tổ chức hợp tác Quốc tế Nhật Bản, 28-29/8/1995). Để đảm bảo yêu cầu của nông nghiệp trong thời gian tới, tổ chức lu thông phân bón vô cần đợc ngày càng hoàn thiện sao cho có thể thoả mãn: đủ về lợng, kịp thời vụ, hợp lý về giá cả, đa dạng về chủng loại, hạn chế và tiến tới cấm những loại độc hại, tạo điều kiện cho nông dân mua bán thuận lợi, bảo đảm hài hoá lợi ích của nông dân, Nhà nớc và doanh nghiệp.
Với nhu cầu phân lân nh đã dự đoán, với năng lực sản xuất hiện tại của các doanh nghiệp sản xuất phân lân trong nớc, chúng tôi cho rằng nh vậy là đáp ứng đợc- thậm chí cần đầu t kỹ thuật và công nghệ để nâng cao hơn nữa chất l- ợng của phân lân, làm cho nó không những đáp ứng đợc nhu cầu của sản xuất nông nghiệp trong nớc mà còn tiến tới xuất khẩu nữa. Kế hoạch kinh doanh hàng hoá là kế hoạch kinh doanh cơ bản, xác định những chỉ tiêu tổng hợp, những cân đối lớn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại, do vậy để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh phân bón vô cơ, để đảm bảo việc xây dựng kế hoạch kinh doanh đạt đợc hiệu quả cao thì cần phải tính toán một cách chính xác các chỉ tiêu của kế hoạch kinh doanh. Mục đích của hiệp hội là: Bảo vệ quyền lợi của những ngời kinh doanh phân bón; Cung cấp các thông tin cập nhật cần thiết về thị trờng phân bón trong nớc và ngoài nớc cho các thành viên nam để kịp thời ứng phó; Đấu tranh với các nhà thầu quốc tế, nhằm chống lại sự ép giá của các công ty, ép giá của các công ty nớc ngoài trong việc mua bán phân bón.