MỤC LỤC
Các số liệu khảo sát được thu thập thông qua điều tra chọn mẫu bằng phương pháp bảng hỏi và phỏng vấn sâu một số lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước và trong loại hình doanh nghiệp khác ở Hà Nội. Kết quả điều tra được xử lý bằng chương trình SPSS, các thông tin được sử dụng vào quá trình phân tích sâu về động lực và tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội đến năm 2020.
Các nhà khoa học đã chia nội dung điều kiện lao động thành bốn nhóm yếu tố: vệ sinh môi trường (các yếu tố vật lý, hóa học và sinh học, được tạo ra dưới tác động chủ yếu của công cụ lao động, đối tượng lao động và quy trình công nghệ); tâm sinh lý (yếu tố về tải trọng thể lực, thần kinh, tâm lý, được hình thành trong quá trình lao động); thẩm mỹ (kiến trúc không gian nơi làm việc, màu sắc và không gian nơi sản xuất, âm thanh và sự bố trí quy trình sản xuất phù hợp, bầu không khí tâm lý của tập thể lao động); kinh tế - xã hội (tạo ra do tác động của các mối quan hệ kinh tế - xã hội như định mức và tổ chức lao động, khả năng làm việc trong ca, tình trạng sức khỏe, tai nạn lao động, tiền lương, mức sống). Để tạo động lực người quản lý cần phải tạo ra và duy trì sự công bằng trong tổ chức thông qua lưu ý một số vấn đề sau: phải biết rằng mọi cá nhân sẽ so sánh sự cụng bằng bất cứ khi nào những quyền lợi mà họ thấy rừ (tiền lương, phỳc lợi, sự thăng tiến) được phân chia; phải loại bỏ sự bất công thông qua trả lương thưởng dựa trên đóng góp; tạo cơ hội thăng tiến ngang nhau cho những người có năng lực và thành tích ngang nhau; cần loại bỏ sự phân biệt đối xử về tuổi, giới tính, chủng tộc, tụn giỏo; cần thụng bỏo cho người lao động rừ về cỏch đỏnh giỏ thành tớch và cỏch nhìn nhận về quyền lợi hợp lý để họ xác lập đúng điểm so sánh, tránh hiểu sai hoặc có suy nghĩ “cường điệu hóa” đóng góp của bản thân.
Một minh chứng nữa thể hiện sự không hài lòng của người lao động với các chính sách đối xử của tổ chức dẫn tới tình trạng nhân tài ra đi qua kết quả thăm dò ý kiến độc giả Ngôi sao là: hơn 45% bỏ việc vì không có cơ hội thăng tiến, gần 30% là do tiền lương không phản ánh đúng năng lực, 16% là do không phục trình độ sếp và 9% là do đồng nghiệp ghen gét nói xấu sau lưng [42]. Sự không phù hợp của chính sách thể hiện: thu nhập thấp hơn mức đáng phải trả làm người lao động không còn hứng thú làm việc; thu nhập không công bằng nhận thấy khi so sánh với đồng nghiệp làm nhân viên cảm thấy bất mãn với lónh đạo; chớnh sỏch khen thưởng, thăng tiến, đào tạo khụng rừ ràng mà lại liờn quan trực tiếp đến quyền lợi và tương lai của họ; giao việc không đúng với năng lực của nhõn viờn; theo dừi và kiểm soỏt nhõn viờn quỏ chặt làm giảm tớnh sỏng tạo và làm tăng sự khó chịu do cảm giác không được tin tưởng; bỏ qua nhân viên cấp trung gian, không quan tâm tới ý kiến của họ làm họ thấy như bị “thừa”; chưa quan tâm hỗ trợ nguồn lực cần thiết để nhân viên thực hiện công việc; nhân viên không nhận được chỉ đạo cụ thể như mục tiờu khụng rừ hoặc thay đổi liờn tục nờn khú bắt kịp yờu cầu;.
Để thể hiện đúng vai trò của mình, doanh nghiệp nhà nước trong quá trình đổi mới cần phải có một bộ máy quản lý gọn nhẹ, năng động, đội ngũ quản lý cần phải thay đổi tư duy, có tác phong làm việc nhanh nhẹn, tiếp thu kiến thức kinh doanh hiện đại để đưa ra các quyết định quản lý đúng hướng nhằm tăng hiệu suất và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Với những số liệu thống kê trên thể hiện Hà Nội là một điểm đến hấp dẫn với người dân có cuộc sống an toàn và có cơ hội để phát triển nên có sức hấp dẫn cao với những người có khả năng ở lại làm việc trong các doanh nghiệp trên địa bàn, điều đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có nhiều cơ hội để lựa chọn nhân lực có chất lượng cao nhằm đáp ứng yêu cầu công việc của tổ chức.
Trên cơ sở số liệu tổng hợp điều tra mẫu một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và người lao động trên địa bàn Hà Nội của Viện khoa học lao động và các vấn đề xã hội, số liệu tổng hợp điều tra mẫu một số doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội của Phòng thống kê, Vụ kế hoạch - tài chính, Bộ Lao động thương binh và xã hội, cùng các khảo sát điều tra khác, có thể rút ra một số đặc điểm về lao động quản lý trong doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội khác với lao động quản lý trong các doanh nghiệp ở loại hình khác và với các địa phương khác như sau. Đặc điểm của lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội: tỷ lệ quản lý chiếm từ 25-30% trong tổng số lao động; trình độ quản lý cao hơn các tỉnh khác, nhưng tỷ lệ từ đại học trở lên lại thấp hơn so với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; thâm niên công tác cao hơn so với cùng chỉ tiêu trong doanh nghiệp khác, nữ trong doanh nghiệp nhà nước có thâm niên cao hơn so với nam; tỷ lệ làm việc phù hợp với ngành đào tạo cao hơn so với các loại hình doanh nghiệp khác; tiền lương và tiền thưởng bình quân của lao động quản lý trong doanh nghiệp nhà nước có xu hướng thấp hơn so với doanh nghiệp đầu tư nước ngoài và ngoài nhà nước, và độ chênh lệch về tiền lương, tiền thưởng bình quân của lao động quản lý so với lao động trực tiếp trong doanh nghiệp nhà nước cũng thấp hơn so với các doanh nghiệp thuộc loại hình khác; tuy nhiên người quản lý trong doanh nghiệp nhà nước ngày.
Trong số tuyển 2006 thì nhu cầu tuyển lao động quản lý chỉ chiếm 0,96% trong tổng số, trong đó ngành công nghiệp và xây dựng cơ bản và ngành dịch vụ có xu hướng tuyển lao động quản lý tương đương nhau chiếm 48,55% còn lại ngành nông - lâm - ngư nghiệp chỉ chiếm 2,88% trong tổng số lao động quản lý được tuyển. Tỷ lệ này cũng phù hợp với xu hướng trước đó, vì nam quản lý vẫn được các doanh nghiệp ưa chộng hơn do đa số quan điểm cho rằng nam có khả năng di chuyển, quyết đoán và sức khỏe tốt hơn nữ nên có thể vững vàng hơn ở cương vị quản lý.
Hơn nữa, Nhà nước cũng luôn cần quan tâm tới việc kiện toàn bộ máy, nâng cao năng lực của các cấp lãnh đạo để họ có thể xây dựng, kiện toàn và thực hiện các chính sách và hệ thống pháp luật một cách công bằng, nhất quán, xử lý các vụ tranh chấp lao động một cách hợp tình hợp lý, để luôn tạo được lòng tin trong dân về đảm bảo quyền bình đẳng trước pháp luật cho tất cả các cá nhân và doanh nghiệp trên thương trường. Để thực hiện tốt các hoạt động quản trị thì doanh nghiệp nhà nước cần không ngừng cải tổ bộ máy quản lý theo hướng tinh giản, gọn nhẹ và năng động, phõn tớch cụng việc rừ ràng để xõy dựng cỏc kế hoạch nhân lực phù hợp, phân định trách nhiệm cụ thể, thực hiện thù lao, khen thưởng và kỷ luật nghiêm minh, đề bạt đúng đối tượng, v.v, cam kết dài hạn về việc người có đóng góp trong doanh nghiệp được tôn vinh.
Khi mục tiờu đó được ấn định, con đường để thực hiện đó được làm rừ, thỡ bước tiếp theo cần lưu ý trong chương trình tạo động lực là cần phải khuyến khích người quản lý đạt được các mục tiêu đã được thống nhất bằng việc gắn kết thành tích với các kết quả (các phần thưởng và xử lý kỷ luật). Điều quan trọng là phải làm cho mỗi người lao động và quản lý luôn nhận thấy mối quan hệ khăng khít giữa thành tích càng cao thì phần thưởng càng lớn và ngược lại dựa vào hai nguyên tắc cơ bản: 1) gắn phần thưởng với thành tích, đóng góp chứ không phải thâm niên hay tư cách thành viên; 2) sử dụng hình thức kỷ luật để loại bỏ các hành vi mà doanh nghiệp không kỳ vọng và dùng thưởng để củng cố các hành vi mong đợi. Các giải pháp từ phía doanh nghiệp nhà nước chủ yếu tập trung vào: quyết tâm đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp, sắp xếp lại bộ máy quản lý theo hướng tinh giản, gọn nhẹ hoạt động năng động và hiệu quả; phõn định rừ nhiệm vụ, trỏch nhiệm, tiêu chuẩn thực hiện công việc cho từng vị trí tránh tình trạng dựa dẫm, đánh giá thực hiện công việc dựa vào quá trình và kết quả đạt được trong công việc bằng các phương pháp khoa học; tạo điều kiện và môi trường làm việc thuận lợi thông qua tuyển dụng và bố trí phù hợp với khả năng sở trường, đào tạo - phát triển đúng đối tượng, bố trí nơi làm việc phù hợp khả năng tâm sinh lý, trang bị máy móc cần thiết để công việc được thực hiện tốt, định kỳ thiết kế lại công việc theo hướng nâng cao giá trị; thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của người quản lý thông qua trả công tương xứng với đóng góp và mang tính cạnh tranh, cung cấp thưởng và phúc lợi phù hợp với đặc điểm và mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, cung cấp cơ hội việc làm có chất lượng và ổn định để thúc đẩy quá trình phấn đấu của họ trong doanh nghiệp, xây dựng văn hóa mạnh với bản sắc riêng để củng cố hành vi tích cực, thông tin đảm bảo thông suốt và tăng sự tự quản trong công việc.