Các biện pháp phi thuế và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong tiến trình hội nhập WTO và khu vực đối với sản phẩm thép

MỤC LỤC

Tác động bảo hộ của các NTM đối với một số sản phẩm

ThÐp

- Hiện nay có 13 công ty liên doanh với nớc ngoài sản xuất thép với vốn đầu t khoảng 299 triệu USD. - Giá thành thép xây dựng do Việt Nam sản xuất khoảng 300 USD/tấn, khá cao so với các nớc (thép nhập giá CIF từ các nớc SNG khoảng 290 USD/tấn, từ các nớc ASEAN khoảng 275 USD/tấn). Đối với các doanh nghiệp có giá thành thấp so với bình quân chung (chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài), đây chính là cơ hội thuận lợi để giành và chiếm lĩnh thị trờng thu đợc lợi nhuận siêu ngạch ở thị trờng trong nớc trớc các đối thủ khác (chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu t trong nớc).

Chất lợng xi măng tốt nhng giá thành cao, bình quân khoảng 58 USD/tấn (trong khi đó giá CIF Việt Nam của xi măng nhập khẩu cùng chất lợng khoảng 45 USD/tấn);. - Các doanh nghiệp địa phơng chủ yếu có công nghệ sản xuất lạc hậu (theo kiểu lò. đứng), chất lợng xi măng kém hơn so với các doanh nghiệp trung ơng sản xuất, nhng giá thành thấp hơn khoảng 2 USD/tấn. Xi măng của các doanh nghiệp sản xuất bằng phơng pháp lò đứng vẫn còn lẫn vôi nên không đạt tiêu chuẩn để sản xuất bê tông.

Ôtô, xe máy

Nhng ngay cả khi các nhà máy phát huy hết công suất thì điều đó cũng không thể đảo ngợc do hiệu quả sản xuất của công nghiệp ô tô phụ thuộc vào qui mô (economic scale). Trong trờng hợp một lĩnh vực sản xuất trong nớc bị thơng tổn nghiêm trọng vì hàng nhập khẩu bị bán phá giá hay đợc trợ cấp, bất cứ nớc nào cũng cần phải hạn chế nhập khẩu bằng cách này hay cách khác, chẳng hạn nh áp dụng thuế chống bán phá giá hay thuế đối kháng v.v. Hơn thế nữa, nếu xét trên qui mô toàn cầu thì khó có thể tìm thấy một lĩnh vực sản xuất nào mà lại không tồn tại ít nhất một NTM để bảo hộ, từ những lĩnh vực sản xuất giản đơn nh sản xuất lúa gạo ở Philipine1 cho đến lĩnh vực sản xuất máy bay với công nghệ cao tại Pháp2 v.v.

Ví dụ, Việt Nam không có biện pháp kiểm dịch thỏa đáng để hạn chế nhập khẩu những hoa quả tơi bị nghi là sử dụng chất bảo quản không phù hợp với tiêu chuẩn bảo vệ sức khỏe con ngời. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc chọn đúng lĩnh vực sản xuất cần bảo hộ bằng các NTM đòi hỏi mỗi quốc gia phải tiến hành nghiên cứu kỹ lỡng rất nhiều yếu tố. Trong đó cần đánh giá liệu, sau khi loại bỏ những NTM nhất định, lĩnh vực đợc chọn có khả năng cạnh tranh đợc hay không trong môi trờng thơng mại mà chỉ có thuế quan là công cụ bảo hộ.

Cơ sở khoa học của các dự báo

Đối lập với sự áp dụng thái quá những NTM “cổ điển3”, những NTM “hiện đại4” ít đợc áp dụng tại Việt Nam. Nguyên nhân khách quan là do trình độ sản xuất và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn quá thấp. Nhng nguyên nhân chủ quan do năng lực quản lý thấp hoặc không có biện pháp thích hợp cũng góp phần không nhỏ.

Dự báo xuất khẩu và nhập khẩu

Chẳng hạn họ sẽ quyết định nên đầu t vào những ngành bảo hộ cao để hởng những thuận lợi ngắn hạn do các u đãi đợc tạo ra từ các biện pháp bảo hộ, hay đầu t ngay vào các ngành không đợc bảo hộ nếu họ có sức cạnh tranh cao. Thực tế, Việt Nam cần có chính sách đồng bộ về vấn đề tiêu chuẩn kỹ thuật và xác định sự phù hợp và vận dụng một cách linh hoạt các qui định của Hiệp định TBT trong WTO nhằm phục vụ các mục tiêu của chính sách phát triển nói chung và chính sách thơng mại nói riêng. Mặc dù các quy định về trợ cấp tại Hiệp định về Trợ cấp và các biện pháp đối kháng và Hiệp định Nông nghiệp của WTO khá chi tiết nhng một số hình thức trợ cấp liên quan tới tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, bảo hiểm xuất khẩu cho.

Nh vậy, xét từ khía cạnh thực tế, Việt Nam có thể nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc khác để sử dụng hiệu quả các biện pháp trợ cấp này nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong nớc cải thiện hoặc gia tăng khả năng cạnh tranh. Theo đó nếu một sản phẩm của một nớc đã đợc thuế hóa và bảo lu đợc điều khoản tự vệ đặc biệt (SSG) trong biểu cam kết quốc gia thì khi lợng nhập khẩu vợt quá mức số lợng giới hạn hoặc giá nhập khẩu giảm xuống dới mức giá giới hạn, nớc nhập khẩu có thể sử dụng quyền tự vệ đặc biệt. Việt Nam nên nghiên cứu để có thể khai thác tốt NTB này khi cần bảo hộ sản xuất trong nớc, đồng thời có thể có căn cứ xác đáng để buộc các đối tác loại bỏ những biện pháp nhất định viện lý do bảo vệ môi trờng để hạn chế nhập khẩu hàng của Việt Nam.

Các biện pháp chung

Vấn đề bảo vệ môi trờng đang và sẽ là một chủ đề nổi bật liên quan tới nhiều lĩnh vực của quan hệ quốc tế, trong đó có thơng mại. Để tiếp tục đàm phán gia nhập WTO thành công, Việt Nam cần xây dựng chính sỏch phỏt triển kinh tế rừ ràng, dài hạn theo định hớng xuất khẩu. Ngợc lại, khó có thể có đợc một lộ trình tổng thể đạt đợc mục tiêu chung do mỗi ngành riêng rẽ đều vận động dới mọi hình thức để có thể duy trì đợc mức bảo hộ phi thuế cao nhất cho ngành mình.

Xây dựng lộ trình cắt giảm các NTM một cách chi tiết cho tất cả các lĩnh vực hàng húa rừ ràng là một cụng việc vợt quỏ khuụn khổ của đề tài. Tuân thủ các Hiệp định về Tự vệ, Hiệp định về Trợ cấp và Các biện pháp đối kháng, Hiệp định về chống bán phá giá của WTO từ 2004, có tính đến các đối xử đặc biệt và khác biệt dành cho các nớc đang phát triển đang trong thời kỳ chuyển đổi, có thu nhËp thÊp. Thực hiện Hiệp định của WTO về Các hàng rào kỹ thuật đối với thơng mại và Hiệp định về vệ sinh kiểm dịch động thực vật trên cơ sở khoa học và không phân biệt.

CÊm nhËp khÈu

Tuy nhiên, trong những hoàn cảnh cụ thể cố gắng áp dụng các biện pháp thích hợp để tạo ra hàng rào bảo hộ sản xuất.

Cơ sở khoa học không nên trợ cấp

Các nớc bị thiệt hại do hành động trợ cấp có thể khiếu nại lên cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO để đòi nớc trợ cấp phải rút bỏ trợ cấp hoặc loại bỏ tác động tiêu cực của trợ cấp, hoặc có thể tiến hành điều tra để đánh thuế đối kháng hoặc khiến ngời xuất khẩu cam kết tăng giá hàng bán. Nếu nớc áp dụng trợ cấp không thực hiện những biện pháp thích hợp để loại bỏ tác động tiêu cực hoặc rút bỏ trợ cấp trong thời hạn mà cơ quan giải quyết tranh chấp quy định, bên khiếu nại sẽ có cơ sở pháp lý để áp dụng hành động trả đũa dới dạng tạm hoãn thi hành các nhợng bộ hoặc nghĩa vụ đã cam kết của mình trong khuôn khổ WTO9. Ngoài ra, trợ cấp đợc sử dụng nh một công cụ thực thi chính sách “lợi mình hại ngời” (beggar-thy-neighbour)10 còn có thể bị nớc khác “ăn miếng trả miếng” bằng cách cũng tiến hành trợ cấp, hoặc áp dụng các biện pháp bảo hộ sản xuất nội địa chống lại các sản phẩm nhập khẩu đợc trợ cấp.

Chính sách u đãi, trợ giúp ngành có thể khiến cho quá nhiều công ty mới tham gia ngành, dẫn đến kết cục là khoản chi hỗ trợ phát triển ngành đó của chính phủ dờng nh cứ tiếp tục bị phình ra không giới hạn nếu chính phủ vẫn muốn theo đuổi đến cùng mục tiêu xây dựng ngành công nghiệp nội địa hùng mạnh. 10 Những chính sách thơng mại chiến lợc mà một nớc đơn phơng áp dụng nhằm bảo vệ lợi ích của mình, giành giật lợi nhuận siêu ngạch cho các công ty trong nớc, làm tăng thu nhập nớc mình bằng cách gây tổn hại đến các công ty của n- ớc khác, làm giảm thu nhập nớc khác, cải thiện những điều kiện kinh tế nớc mình mà lại phơng hại đến lợi ích của. Trong trờng hợp ngoại lệ đặc biệt, điều VI.6 GATT 1994 còn cho phép nớc nhập khẩu đợc phép đánh thuế đối kháng lên hàng nhập khẩu đợc trợ cấp của một nớc xuất khẩu khi trợ cấp của nớc xuất khẩu này gây tổn hại hoặc đe dọa gây tổn hại cho ngành sản xuất của nớc khác cùng cạnh tranh xuất khẩu sang thị trờng nớc nhập khẩu.