MỤC LỤC
Trên cơ sở Pháp lệnh này, hệ thống cơ quan thi hành án dân sự đã đợc hình thành trong cả nớc, đa công tác thi hành án dần dần di vào nề nếp, hiệu quả thi hành án ngày càng đợc nâng cao góp phần đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật và trật tự kỷ cơng xã hội. Vì vậy, Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993 không còn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội, không theo kịp quá trình đổi mới của đất nớc ta trong thời kỳ chuyển hớng sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là đờng lối của Đảng về cải cách hành chính, cải cách t pháp.
Trờng hợp những bản án, quyết định cha có hiệu lực pháp luật đợc thi hành ngay khi đã đa ra thi hành mà bị kháng cáo, kháng nghị thì cơ quan thi hành án vẫn tiếp tục cho thi hành và chỉ xoá sổ thụ lý khi có bản án, quyết định của Toà án có thẩm quyền. Nh vậy, theo Điều 2 Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 thì chúng ta thấy rằng những bản án, quyết định “có hiệu lực thi hành” không đồng nghĩa với những bản án, quyết định “có hiệu lực pháp luật” mà những bản án, quyết.
Do vậy, những bản án, quyết định mặc dù cha có hiệu lực pháp luật nhng đợc thi hành ngay phải đợc đa ra thi hành theo đúng qui định của pháp luật nh bản án, quyết định. Việc xác định thẩm quyền thi hành án dựa trên cơ sở nơi nào Cơ quan thi hành án có điều kiện tổ chức thi hành án tốt thì thủ trởng Cơ quan thi hành. Các cơ quan thi hành án dân sự bao gồm: Cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh, cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện và cơ quan thi hành án trong quân đội.
Cơ quan thi hành án đã uỷ thác có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho Toà án chuyển giao bản án, quyết định, Viện kiểm sát cùng cấp và ngời đợc thi hành. Trớc khi đa bản án, quyết định ra thi hành thủ trởng Cơ quan thi hành án phải xác định có đủ cơ sở pháp lý để đa ra thi hành cha ( nh: bản án, quyết định có hiệu lực thi hành không; ngời làm đơn thi hành án có phải ngời đợc thi hành án không..). Đối với trờng hợp chủ động thi hành án cơ quan thi hành án nhận đợc uỷ thác mà không có điều kiện thực hiện uỷ thác thì sẽ uỷ thác tiếp cho cơ quan thi hành.
Để đảm bảo quyền lợi cho ngời đợc thi hành án, khi cấp bản sao bản án, quyết định Toà án đồng thời phải giải thích luôn cho họ biết quyền làm đơn yêu cầu thi hành án, thời hiệu thi hành án và các vấn đề khác có liên quan đến việc thi hành án nh: quyền yêu cầu hoãn thi hành án, quyền yêu cầu không thi hành án một phần hay toàn bộ bản án, quyết định của Toà án. + Đối với bản án, quyết định của Toà án qui định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 2 của Pháp lệnh này thì Toà án đã tuyên bản án, quyết định đó phải gửi bản án, quyết định cho cơ quan thi hành án và Viện kiểm sát cùng cấp với Toà án đã xét xử sơ thẩm trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bản án, quyết. + Đối với bản án, quyết định đợc qui định theo qui định tại điểm a khoản 2 Điều 2 của Pháp lệnh này thì Toà án đã tuyên bản án, quyết định đó phải gửi bản án, quyết định đó cho cơ quan thi hành án và Viện kiểm sát cùng cấp với Toà án đã xét xử sơ thẩm trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày ra bản án, quyết định đó.
+ Nếu ngời yêu cầu thi hành án chứng minh đợc do trở ngại khách quan hoặc do sự kiện bất khả kháng mà không thể yêu cầu thi hành án đúng thời hạn thì thời gian có trở ngại khách quan hoặc sự kiện bất khả kháng không tính vào thời hiệu yêu cầu thi hành án. Trong trờng hợp việc không ra quyết định gây ảnh hởng đến lợi ích Nhà nớc hoặc quyền và lợi ích hợp pháp của công dân thì thủ trởng Cơ quan thi hành án phải chịu trách nhiệm bồi thờng thiệt hại theo qui định tại Điều 642 Bộ luật dân sự hoặc chịu trách nhiệm hình sự theo qui định tại Điều 305 Bộ luật hình sù. Khi ra quyết định thi hành án hoặc trong quá trình thi hành án nếu thấy bản ỏn, quyết định của Toà ỏn cha rừ ràng hoặc cú sai sút về số liệu do tớnh toán sai thì cơ quan thi hành án phải gửi văn bản yêu cầu Toà án đã ra bản án, quyết định có trách nhiệm đính chính, trả lời bằng văn bản cho Cơ quan thi hành án.
Trong trờng hợp ngời có nghĩa vụ qui định trong bản án, quyết định của Toà án tự nguyện thực hiện nghĩa vụ của mình theo yêu cầu của ngời có quyền thì không làm phát sinh quan hệ pháp luật thi hành án dân sự mà chỉ làm phát sinh quan hệ pháp luật thông thờng giữa các bên đơng sự. Cỡng chế thi hành án là biện pháp bảo đảm cho việc thi hành án đợc chấp hành viên áp dụng trong trờng hợp ngời phải thi hành án không tự nguyện thi hành nghĩa vụ của mình, bao gồm các biện pháp kê biên và bán đấu gía tài sản, trừ vào thu nhập của ngời phải thi hành án, trừ vào tài sản của ngời phải thi hành án đang cho ngời khác giữ, cỡng chế trả nhà, cỡng chế giao đồ vật, c- ỡng chế hành vi trái pháp luật. Để đảm bảo tính khách quan, công khai của hoạt động thi hành án cũng nh nhằm đảm bảo tính nhân đạo xã hội chủ nghĩa, khi áp dụng các biện pháp cỡng chế, Chấp hành viên không đợc tiến hành trong khoảng thời gian từ 22h hôm trớc đến 6h hôm sau trừ trờng hợp cần ngăn chặn ngời phải thi hành án tẩu tán, huỷ hoại tài sản.
Pháp luật qui định có những trờng hợp này thì thủ trởng Cơ quan thi hành án quyết định hoãn thi hành án vì xuất phát từ quyền tự định đoạt của ngời đợc thi hành án họ có quyền yêu cầu ngời phải thi hành án thi hành án cho mình nhng cũng có quyền yêu cầu với Cơ quan thi hành án có thẩm quyền hoãn thi hành án cho ngời phải thi hành án. - Ngời phải thi hành nộp các khoản ngân sách Nhà nớc không có tài sản hoặc có tài sản nhng giá trị tài sản đó không đủ chi phí cỡng chế thi hành án hoặc có tài sản nhng tài sản đó không thuộc loại đợc kê biên hoặc có tranh chấp về tài sản kê biên thì thủ trởng Cơ quan thi hành án ra quyết định hoãn thi hành án. - Ngoài những trờng hợp thủ trởng Cơ quan thi hành án đợc hoãn thi hành án, khoản 2 Điều 26 Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 còn qui định ngời có quyền kháng nghị bản án, quyết định của Toà án có quyền hoãn thi hành án một lần để xem xét việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.
Việc ra quyết định này là cơ sở để ngời phải thi hành án chứng minh cho việc đã hoàn thành nghĩa vụ thi hành án của mình tr- ớc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền, đồng thời còn là căn cứ để Cơ quan thi hành án thông báo việc đã thi hành án xong cho ngời đã kháng nghị biết trong trờng hợp có kháng nghị đối với bản án, quyết định của Toà án. Bên cạnh đó, việc đổi mới cơ chế trong việc thi hành án dân sự cũng nh việc vận dụng các văn bản pháp luật mới về thi hành án dân sự đã đạt đợc những kết quả đáng kể trong công tác thi hành án góp phần giải quyết đợc phần lớn án tồn đọng không có điều kiện thi hành trong nhiều năm qua ở nớc ta. Bên cạnh những kết quả khiêm tốn mà cơ quan thi hành án đã đạt đợc, trong thực tiễn thi hành án dân sự còn nảy sinh nhiều vấn đề mà cho đến nay cha giải quyết đợc Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004 mới có hiệu lực từ ngày 01/07/04 nên trong phần này chúng tôi xin nêu một số kết quả đạt đợc trong công tác thi hành án và một số vấn đề nảy sinh từ thực tiễn áp dụng Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993 là chính.
Ngoài ra theo Điều 9 Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1993 qui định chỉ có ngời đợc thi hành án mới có quyền làm đơn yêu cầu thi hành án mà không qui định cho ngời có quyền lợi liên quan đến việc thi hành án đợc quyền yêu cầu Cơ quan thi hành án đa ra thi hành bản án, quyết định do vậy, nhiều tr- ờng hợp việc thi hành án đã ảnh hởng đến quyền lợi của họ. Chấp hành viên phải giải thích cho ngời đợc thi hành án biết quyền và nghĩa vụ của họ trong việc chứng minh điều kiện thi hành án của ngời phải thi hành án; phải xem xét và nếu cần thiết thì xác minh lại yêu cầu của ngời đợc thi hành án đa ra chứng minh điều kiện thi hành án của ngời phải thi hành án. Thời hạn Toà án chuyển giao bản sao bản án, quyết định cho Cơ quan thi hành án là 30 ngày (Điều 19) và thời hạn Cơ quan thi hành án ra quyết định thi hành án 5 ngày ( Điều 22, Điều 23 ) là quá dài, dẫn tới tình trạng kéo dài thời gian thi hành án, ngời phải thi hành án dễ lợi dụng sự chậm trễ này để tìm cách tẩu tán tài sản, gây thiệt hại đến quyền lợi của ngời đợc thi hành án.
Việc qui định nh vậy sẽ đề cao trách nhiệm của Cơ quan thi hành án trong việc thực hiện các hoạt động về uỷ thác thi hành án nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ngời đợc thi hành án.
Do vậy, yêu cầu đối với ngời chấp hành viên không chỉ có kiến thức pháp lụât vững vàng, tinh thông nghiệp vụ mà còn phải có kiến thức về xã hội và kinh nghiệm thực tiễn để vận dụng vào quá trình tổ chức thi hành án dân sự. Thứ hai: tăng cờng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định của Toà án trong nhân dân; đẩy mạnh việc xã hội hoá công tác thi hành án. Mọi công dân tổ chức hữu quan trong phạm vi trách nhiệm của mình phải chấp hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định của Toà án và phải chịu trách nhiệm tr- ớc pháp luật về việc không chấp hành hoặc chấp hành không đúng.