MỤC LỤC
Với khả năng huy động vốn và tài chính lớn mạnh cùng hệ thống mạng lới chi nhánh rộng khắp trên thế giới, các TNCs đã thúc đẩy quá trình quốc tế hoá sản xuất và t bản thông qua việc di chuyển vốn và phân công lao động trong nội bộ công ty, điều này ảnh hởng đến quá trình quốc tế hoá sản xuất và quốc tế hoá t bản. Kết luận: Nói chung tác động của các TNCs luôn có tính hai mặt, vì vậy các nớc nhận đầu t phải tích cực tìm hiểu về để hạn chế những ảnh hởng tiêu cực, khuyến khích những mặt tích cực Để làm đ… ợc điều này, các nớc xem xét tác động của TNCs phải đặt chúng trong điều kiện và hoàn cảnh phát triển của nớc mình để rồi có những đối sách hợp lý.
Cùng với tốc độ phát triển của khoa học công nghệ thì máy móc nhanh chóng trở nên lỗi thời, giá trị hao mòn vô hình của t bản cố định diễn ra nhanh chóng đòi hỏi các công ty phải mở các chi nhánh ở nớc kém phát triển hơn để chuyển giao công nghệ kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm và làm giảm chi phí do hao mòn vô. Hiện nay, một số công ty hoạt động trong phạm vi một quốc gia sẽ không thể phát triển đợc do có quá nhiều công ty cùng lĩnh vực cạnh tranh với nhau, do thị trờng không đủ sức chứa làm cho công ty vốn của công ty đã tích tụ đợc nhng không đa vào sử dụng hết, nên đa t bản ra nớc ngoài đầu t là một giải pháp, đồng thời cũng là một cách để phân tán rủi ro.
(Nguồn: World Investment Report) Cùng với số lợng lớn các công ty, tổng giá trị sản xuất hàng năm của các công ty xuyên quốc gia chiếm khoảng một nửa tổng giá trị sản lợng hàng năm của toàn bộ thế giới t bản, giá trị sản xuất ở nớc ngoài của chúng còn nhiều hơn tổng l- ợng giá trị mậu dịch toàn thế giới. Về hình thức thì loại hình này tơng tự các ttơng tự các TNCs chung vốn nhng mục tiêu và lợi ích thì lại khác, vì trong loại hình này các bên tham gia có một mục tiêu chung đó là cùng phát triển, cùng sản xuất, cùng có thị trờng chung, lợi ích của tổ chức cũng là lợi ích của từng thành viên trong liên kết.Việc thành lập liên minh cũng là giải pháp giúp TNCs thoát khỏi cạnh tranh, đối đầu, mà căng thẳng có thể là dẫn đến sụp đổ.
Ngoài ra, phạm vi quyền lực và những biện pháp mà chính phủ Hàn Quốc thi hành cho thấy những xung đột giữa nớc chủ nhà và TNCs có thể đợc loại bỏ bởi những cố gắng tăng cờng trao đổi thông tin một cách cởi mở trong quan hệ bình. Là nớc đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá ở Đông Nam á, chiến lợc chủ yếu của Singapo là tập trung củng cố một cách mạnh mẽ FDI hoàn thành nhanh chóng việc công nghiệp hóa hớng vào xuất khẩu.Có thể nói đây là bớc đi “táo tợn”.
Đây là một cố gắng lớn trong bối cảnh cạnh tranh thu hút đầu t nớc ngoài trên toàn thế giới gia tăng mạnh, đầu t nớc ngoài vào các nớc ASEAN vẫn suy giảm và trong điều kiện môi trờng đầu t của Việt Nam vẫn còn có những hạn chế nhất định. Tuy nhiên trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới có những yếu tố bất lợi, nhất là tình trạng trì trệ của kinh tế toàn cầu, ảnh hởng từ sự kiện 11/9 của Mỹ và cạnh trang gay gắt của Trung Quốc sau khi nớc này gia nhập WTO, nên dù có dấu hiệu khởi sắc nhng dòng vốn FDI vào Việt Nam vẫn là khiêm tốn. Cơ cấu ngành đợc điều chỉnh theo hớng ngày càng hợp lý, tập trung vào ngành công nghiệp then chốt, công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ hải sản và sử dụng hiệu quả tài nguyên lao động, ứng dụng công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại.
Nhng các dự án tập trung vào một số lĩnh vực quan trọng trong nông nghiệp và phát triển nông thôn nh chế biến nông sản, trồng và chế biến chè, chế biến thức ăn gia súc..đã tăng lên, góp phần đáng kể vào tạo công ăn việc làm, phát triển nguồn nguyên liệu, tạo thêm hàng hoá xuất khẩu cho nông nghiệp. Tuy ngành nông lâm ng nghiệp có số vốn ít hơn nhiều so với các ngành khác nhng tỷ lệ vốn đầu t thực hiện so với tổng vốn đầu t chiếm trên 50% là mức khá cao, điều đó cho thấy tiềm năng của phát triển nông lâm nghiệp của Việt Nam là khá lớn. (Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam) Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế thì hình thức đầu t đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài của Việt Nam vẫn cha phong phú, trong thời gian gần đây, cần phải đa thêm nhiều loại hình mới vào áp dụng nh công ty cổ phần, công ty hợp doanh.
TNCs Mỹ có mặt hầu hết ở các lĩnh vực trọng điểm của các ngành kinh tế nh lĩnh vực công nghiệp, bất động sản, khai thác dầu khí..Hai lĩnh vực đứng đầu là sản xuất công nghiệp và khách sạn văn phòng chiếm gần 82% tổng vốn đầu t với 37 dự án. Tình hình đầu t của Mỹ vào Việt Nam năm 2002 có bớc tiến triển mới, nhiều tập đoàn công nghệ thông tin đã tiến hành khảo sát thị trờng và thực hiện đầu t tại Việt Nam (điển hình là Microsoft, IBM ), tuy nhiên tác động của sự kiện 11/9 đã… làm cho rất nhiều tập đoàn phải bỏ dở ý định khai thác thị trờng Việt Nam. Đặc biệt, các TNCs Mỹ luôn coi trọng hoạt động R&D (hoạt động. nghiên cứu và phát triển), thực hiện chuyển giao công nghệ để đi trớc các đối thủ cạnh tranh, giữ vai trò chi phối tất cả các ngành nghề, các lĩnh vực mà nó tham gia.
Hơn nữa, trớc khi thực hiện các chiến lợc đầu t và thơng mại dài hạn, các TNCs Mỹ luôn tích cực tạo dựng hhinhf ảnh của mình cũng nh tăng cờng sự hiểu biết về thị trờng Việt Nam thông qua các quỹ hỗ trợ văn hoá và phát triển khoa học nh quỹ Ford Foundation của Mỹ. Có thể nhận thấy, các lĩnh vực mà các TNCs Mỹ quan tâm là những lĩnh vực mà Việt Nam khuyến khích đầu t nh: Dỗu khí, năng lợng, Xây dựng cơ sở hạ tầng, công nghiệp chế tạo máy móc, điện tử, hoá chất, công nghiệp khai thác và chế biến hải sản. Hầu hết, các tập đoàn dầu khí nổi tiếng trên thế giới của EU đã có mặt tại Việt Nam nh BP (Anh), Shell Group (Hà Lan- Anh), Total (Pháp), Elf Fina (Thuỵ Điển)..Lĩnh vực công nghiệp nặng cũng thu hút đợc hàng chục dự án với sự tham gia của một số TNCs lớn nh Daimler Chryler (Đức)..Trong lĩnh vực bu chính viễn thông, các hãng nổi tiếng trên thế giới đã có mặt tại Việt Nam nh Siemens (Đức), France Telecom, Alcatel ( Đức), Comvik (Thuỵ Điển).
Ngoài Shell, còn có các TNCs khác cũng tham gia vào lĩnh vực này nh: Mitsubishi với tổng vốn đầu t 47 triệu USD, Total với tổng vốn đầu t 140 triệu USD, Petrolium (Anh) với tổng vốn đầu t là 60 triệu USD. Daewoo (Hàn Quốc) là một tập đoàn xuyên quốc gia hoạt động trong lĩnh vực thơng mại, xây dựng, chế tạo ô tô, chế tạo điện tử dân dụng, máy tính, viễn thông, công nghiệp nặng bao gồm cả hàng không và đóng tàu biển, các dịch vụ về tài chính và khách sạn. Trong đó, những dự án đợc triển khai là: Trung tâm thơng mại Daeha, dựa án đèn hình, sản xuất và lắp ráp ô tô, thuốc trừ sâu, sơn, giấy, thăm dò dầu khí, một khách sạn năm sao, một ngân hàng liên doanh.
Tính đến giữa tháng 6/2000 đã có bốn dự án đầu t nớc ngoài đợc cấp phép với tổng vốn thực hiện là 388 triệu USD, trong đó 94 % các dự án thực hiện theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh về dịch vụ viễn thông, 6% số dự án theo hình thức liên doanh để sản xuất thiết bị vật t bu điện, và có khá nhiều TNCs Mỹ tham gia đầu t trong lĩnh vực này. Intel (Mỹ) là công ty xuyên quốc gia có bề dầy hoạt động hơn 28 năm với chức năng chính là phân phối và bán các sản phẩm của Intel, đồng thời cũng thờng mở lớp huấn luyện về công nghệ mới cho các nhà phân phối Việt Nam, cho nêm công ty này góp phần không nhỏ vào việc phát triển trình độ tin học, viễn thông tại Việt Nam. Ngoài ra còn có một số tập đoàn chuyên sản xuất và kinh doanh điện tử gia dụng nh Samsung (Hàn Quốc), Sanyo, Sony, Toshiba, JVC, Mitssubishi (Nhật Bản), National, Cariier (Mỹ).