MỤC LỤC
- L/C huỷ ngang (Revocable L/C): là loại L/C mà Ngân hàng phát hành có thể đợc sửa đổi hoặc huỷ bỏ tại bất cứ thời điểm nào mà không cần thông báo trớc cho ngời hởng lợi, nhng muốn sửa đổi, huỷ bỏ phải tiến hành trớc khi ngời hởng lợi thực hiện L/C và xuất trình bộ chứng từ cho Ngân hàng thông báo. Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi của nhà nhập khẩu, Ngân hàng của ngời xuất khẩu sẽ phát hành một L/C trong đó cam kết với nhà nhập khẩu sẽ thanh toán lại cho họ trong trờng hợp ngời xuất khẩu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề ra - đó gọi là L/C dự phòng.
- L/C giáp lng (Back to back L/C): Sau khi nhận đợc L/C do nhà nhập khẩu mở cho mình, ngời xuất khẩu dùng L/C này để thế chấp mở một L/C cho ngời h- ởng lợi khác hởng với nội dung gần giống L/C ban đầu, L/C mở sau gọi là L/C giáp lng. - Ngày mở L/C là ngày bắt đầu phát sinh và có hiệu lực về cam kết của Ngân hàng mở th tín dụng đối với ngời xuất khẩu; là ngày Ngân hàng mở chính thức chấp nhận đơn xin mở th tín dụng của nhà nhập khẩu; là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của th tín dụng và cũng là căn cứ để ngời xuất khẩu kiểm tra xem nhà nhập khẩu có thực hiện việc mở th tín dụng đúng thời hạn nh thoả thuận trong hợp đồng thơng mại không.
Bên cạnh đó, do sự khác biệt về địa lý giữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu, do sự biến động về tỷ giá tiền tệ trong điều kiện lạm phát đang trở thành hiện tợng phổ biến ở các nớc nh hiện nay, sự biến động về lãi suất, năng lực tài chính của chủ thể tham gia các hoạt động trao đổi, mua bán ngoại thơng có thể đẩy họ phải. Trong đó, phơng thức thanh toán là điều kiện quan trọng nhất, tuy nhiên xét cho cùng việc lựa chọn phơng thức nào cũng xuất phát từ yêu cầu của ngời bán là thu đợc tiền nhanh chóng, đầy đủ đúng hạn, còn yêu cầu của ngời mua là nhận hàng kịp thời đúng số lợng và chất lợng.
Cho đến nay, nớc ta vẫn cha có văn bản quy định nào, hớng dẫn áp dụng UCP và các thông lệ khác trong giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu bằng L/C để các NHTM áp dụng vào thực tế. Các văn bản nh vậy rất cần thiết không chỉ đối với Ngân hàng mà còn là cơ sở để toà án, trọng tài áp dụng khi xét xử các vụ án tranh chấp giữa các đối tác trong giao dịch tín dụng chứng từ.
Ngân hàng này sẽ kiểm tra bộ chứng từ một lần nữa về số lợng chứng từ, tính hợp pháp của từng loại và sự phù hợp giữa các loại chứng từ, sau đó đối chiếu với từng điều khoản trong L/C. Ngợc lại, nếu bộ chứng từ phù hợp thì Ngân hàng sẽ thanh toán cho ngời xuất khÈu.
Tơng tự, nếu ngời nhập khẩu không có thiện ý tốt, anh ta sẽ tìm mọi cách gây khó khăn cho Ngân hàng cũng nh cho ngời xuất khẩu nh bắt bẻ mọi sơ suất dù là nhỏ nhất để từ chối thanh toán hoặc kéo dài thời gian thanh toán hoặc tự ý phá bỏ hợp đồng bằng cách không đến Ngân hàng nhận bộ chứng từ để đi nhận hàng Trong các tr… ờng trên thì quy trình thanh toán sẽ bị gián đoạn,. Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đợc sử dụng chủ yếu trong thanh toán xuất nhập khẩu, mà quan hệ này lại phụ thuộc nhiều vào môi trờng vĩ mô của hai nớc xuất nhập khẩu nh: chính trị, xã hội, môi trờng kinh tế, tình hình an ninh Bên cạnh đó, các chính sách kinh tế cũng nh… các chính sách quản lý của từng quốc gia đều có tác động ảnh hởng mạnh mẽ, chẳng hạn nh việc ban bố chính sách hạn chế nhập khẩu hay chính sách kiểm soát ngoại hối thắt chặt sẽ có tác động làm ảnh hởng lớn đến quá trình thanh toán.
Năm 2000, thị trờng mở đợc khai trơng hoạt động với t cách là một công cụ tài chính quan trọng của chính sách tài chính tiền tệ sẽ góp phần điều hoà tiền tệ trên thị trờng và tác dụng tích cực đối với vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng, giúp các tổ chức này sử dụng vốn hiệu quả và linh hoạt hơn. Do yêu cầu đòi hỏi thực tiễn, sau nhiều lần điều chỉnh và tham khảo biểu phí cho các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, biểu phí mới đã đợc thiết lập tơng đối hoàn chỉnh và ban hành theo quyết định số 00349/QĐ - HĐQT về việc ban hành biểu phí dich vụ mới và quyết định 00394/ QĐ-HĐQT của Tổng giám đốc TCB có hiệu lực từ ngày 21/6/2002. Kết quả thu đợc là chất lợng thanh toỏn đó đợc nõng cao rừ rệt, đa TCB trở thành một trong những Ngân hàng hàng đầu Việt Nam về chất lợng thanh toán quốc tế; rủi ro trong thanh toán quốc tế đã đợc giảm thiểu và kiểm soát chặt chẽ nên đã tránh đợc cho Ngân hàng những tổn thất trong thanh toán quốc tế; biểu phí thanh toán quốc tế cũng đ- ợc nghiên cứu và sửa đổi theo hớng tăng dịch vụ và tận thu khách hàng nớc ngoài.
Với những u điểm nổi trội của thanh toán xuất, nhập khẩu bằng L/C và với sự cố gắng không ngừng của toàn thể Ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên phòng thanh toán quốc tế, những u thế vốn có của TCB sẽ giúp cho hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu bằng L/C nói riêng và hoạt động thanh toán quốc tế nói riêng ngày càng phát triển - đóng góp vào sự phát triển chung của Đất nớc. Nguyên nhân là do tính chất khách hàng xuất khẩu của TCB đều là những doanh nghip với hình thức công ty cổ phần, doanh nghiệp vừa và nhỏ hợp đồng ngoại thơng ký kết với nhà nhập khẩu nớc ngoài thờng có giá trị không lớn hơn nữa họ không quá bức bách về vốn, chính vì thế đã không phát sinh nhu cầu chiết khấu bộ chứng từ theo L/C nhằm bổ sung nhu cầu vốn lu động. _ Cán cân vãng lai và cán cân thơng mại quốc tế của Việt Nam còn thâm hụt nghiêm trọng, dẫn đến mất cân đối giữa cung và cầu về ngoại tệ, buộc Nhà nớc phải áp dụng các biện pháp hành chính để tăng cung, hạn chế cầu về ngoại tệ ảnh hởng đến hoạt động mua bán ngoại tệ của Ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu về ngoại tệ cho hoạt động thanh toán quốc tế nói chung và hoạt động thanh toán L/C nói riêng.
Sau khi đã ký hợp đồng và yêu cầu mở L/C, khi giá cả giảm, các doanh nghiệp lại muốn Ngân hàng tìm mọi cách để trì hoãn thanh toán nhằm gây sức ép cho công ty nớc ngoài để họ giảm giá, thậm chí có doanh nghiệp còn từ chối thanh toán và không chịu nhận hàng kể cả khi hàng hóa đợc giao đúng phẩm chất, đầy đủ về số lợng và bộ chứng từ xuất trình hoàn toàn phù hợp. Một điểm đáng ghi nhận khác nữa là TCB đang ngày càng nâng cao tính an toàn trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ nhờ vào công tác đánh giá khách hàng một cách nghiêm túc, thực hiện chặt chẽ trình tự nghiệp vụ và các quy định để đảm bảo an toàn nh yêu cầu ký quỹ với tất cả các khách hàng hay thực hiện tài sản thế chấp. Các chứng từ liên quan đến việc nhận hàng của ngời mua nên đặt dới sự kiểm soát của Ngân hàng, chẳng hạn nh B/L nên lập theo lệnh của Ngân hàng phát hành, bởi vì nếu vận đơn đợc theo lệnh của Ngân hàng phát hành, ngời mua hàng cần phải đợc Ngân hàng phát hành ký hậu B/L hoặc bảo lãnh cho ngời mua đi nhận hàng thì Ngân hàng phát hành sẽ có trách nhiệm thanh toán cho ngời thụ h- ởng kể cả trong trờng hợp bộ chứng từ có sai sót.
Đồng thời để đảm bảo việc thực hiện hợp đồng cần yêu cầu có một bảo lãnh thực hiện hợp đồng với giá trị khoảng 10% đến 15% giá trị hợp đồng, bảo lãnh này phải cho phép đòi tiền vô điều kiện và có hiệu lực từ khi ngời mua phát hành L/C đến khi dây chuyền thiết bị đã đợc lắp đặt hoàn tất, đa vào hoạt động và có biên bản nghiệm thu.