Đánh giá chất lượng giáo dục đại học công lập tại Việt Nam: Quan điểm của sinh viên về các tiêu chuẩn và kết quả

MỤC LỤC

Tiêu chí đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học tại Việt Nam 1. Định nghĩa chất lượng giáo dục

Các tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học tại Việt Nam

Trong quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học được Bộ giáo dục ban hành ngày 01-11-2007, có 10 tiêu chuẩn quan trọng: Sứ mạng và mục tiêu của trường đại học; Tổ chức và quản lý; Chương trình giáo dục;. Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ; Hoạt động hợp tác quốc tế; Thư viện, trang thiết bị học tập và cơ sở vật chất khác; Tài chớnh và quản lý tài chớnh.

Định hướng giáo dục đại học Việt Nam từ 2010 đến 2012

Dựa vào các tiêu chuẩn này, các trường có thể tự đánh giá chất lượng đào tạo để không ngừng nâng cao và cải tiến sao cho phù hợp với yêu cầu của xã hội. - Bộ giáo dục và đào tạo kết hợp với các tổ chức đoàn thể, ban ngành thiết kế chương trình hành động cho công tác đổi mới quản lý giáo dục và giám sát chặt chẽ các trường đại học trong việc thực hiện chỉ thị của Chính phủ.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

     Ghi chép kết quả quan sát kết hợp với hỏi thêm thông tin từ sinh viên, giảng viên. + Thu thập thông tin + Kiểm chứng giả thuyết:. .)Thiếu những giảng viên có chuyên môn cao và thực sự nhiệt huyết với nghề. .)Cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy thiếu về số lượng và không đảm bảo về chất lượng. .)Thái độ học tập của sinh viên còn kém. - Đọc các nghị định, chỉ thị của Chính phủ, thông báo, công văn, kế hoạch của Bộ về công tác đổi mới quản lý giáo dục và kiểm định chất lượng giáo dục,….

    KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG

    Nội dung phiếu khảo sát và phỏng vấn 1. Phiếu khảo sát

    Để hoàn thành bài nghiên cứu một cách khách quan và chính xác, chúng em rất mong thầy (cô) bớt chút thời gian cung cấp một số thông tin quý báu trong phiếu khảo sát dưới đây. Nhằm hỗ trợ đắc lực cho việc hoàn thành bài nghiên cứu, đồng thời thể hiện tiếng nói của các doanh nghiệp với Bộ giáo dục và đào tạo Việt Nam, chúng tôi rất mong Quý Công ty bớt chút thời gian hoàn thành phiếu khảo sát dưới đây. Dưới sự giám sát chặt chẽ của Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, chúng tôi xin cam kết mọi thông tin doanh nghiệp cung cấp chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

    Câu hỏi 4: Những nhận xét của doanh nghiệp nếu chương trình giáo dục đại học tại Việt Nam chỉ tập trung vào trang bị kiến thức chuyên ngành cho sinh viên còn các doanh nghiệp sẽ chịu trách nhiệm cung cấp kinh nghiệm thực tế cho sinh viên?.

    Kết quả khảo sát định lƣợng 1. Dành cho sinh viên

      Đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học công lập tại Việt Nam qua góc nhìn của sinh 40. Lĩnh vực: Ngân hàng, xây dựng, kiến trúc, y tế, giáo dục, xã hội, nghiên cứu. Đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học công lập tại Việt Nam qua góc nhìn của sinh 42.

      * Các câu hỏi mở của phiếu khảo sát và phiếu phỏng vấn cũng như kết quả thu thập được từ phương phỏp quan sỏt được nờu rừ trong phần phõn tớch thuộc chương IV.

      KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH CỦA KHẢO SÁT – PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN

      • Chương trình giáo dục 1. Nội dung đào tạo

        Một thiếu sót nữa trong chương trình giáo dục đại học là tình trạng thiếu các chương trình hướng nghiệp và giảng dạy các kỹ năng mềm (kỹ năng giao tiếp, sắp xếp, quản lý công việc khoa học, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng quản lý thời gian,…) một cách bài bản và hệ thống cho sinh viên. Trong bối cảnh đa số sinh viên còn chọn trường theo cảm tính và chương trình giáo dục nặng về lý thuyết với những khái niệm mơ hồ thì công tác hướng nghiệp cho sinh viên càng cần phải được chú trọng hơn bao giờ hết để sinh viên hiểu rừ mỡnh muốn làm gỡ, sẽ làm gỡ, và cần học những gỡ. Sự thiếu liên kết trầm trọng giữa nhà tuyển dụng – những người hiểu rừ nhất yờu cầu cụng việc và yờu cầu về nguồn trớ thức chất lượng cao với các nhà quản lý và xây dựng chương trình giáo dục đại học có lẽ là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến chênh lệch lớn giữa yêu cầu thực tế và nội dung đào tạo.

        Môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam, Chủ nghĩa xã hội khoa học lại thiên về liệt kê các sự kiện, quan điểm trong quá khứ mà thiếu hẳn phần liên hệ với thực tế hiện nay, chưa nêu bật được ý nghĩa và tầm quan trọng của môn học trong việc hình thành nhân cách và lối sống đúng đắn cho sinh viên, chưa khuyến khích sinh viên áp dụng những tư tưởng đó vào cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên, có lẽ do chưa có sự đầu tư đúng mức nên việc áp dụng các phương pháp giảng dạy mới còn máy móc, chưa khuyến khích được tính chủ động tìm tòi, sáng tạo của sinh viên (theo như nhận xét của nhiều sinh viên khối ngành kinh tế) nên nhìn chung hiệu quả vẫn chưa cao. Kết quả cuộc khảo sát 207 sinh viên do nhóm chúng tôi thực hiện tại 28 trường đại học trên địa bàn Hà Nội cho thấy có tới trên 70% sinh viên chọn trường là do sở thích cá nhân hoặc do gia đình, bạn bè, tác động mà chưa thực sự biết ngành nghề đó đào tạo như thế nào và sau khi tốt nghiệp sẽ làm công việc gì.

        NHỮNG NHU CẦU THIẾT YẾU CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

        Vấn đề phân bổ nguồn lực trong thị trường lao động 1. Tình hình thị trường lao động tại Việt Nam hiện nay

        Theo nhận định của các chuyên gia trong lĩnh vực lao động – việc làm, trong các năm tới, Việt Nam vẫn tiếp tục khan hiếm nhân lực cao cấp, đặc biệt là các vị trí như giám đốc tài chính, giám đốc điều hành và giám đốc tài chính do sự thiếu kinh nghiệm cả về độ tuổi lẫn độ cọ xát thực tế. Ngoài việc thuê tư vấn luật độc lập từ các văn phòng luật sư hay các công ty tư vấn luật, các doanh nghiệp đều có bộ phận hoặc phòng ban pháp chế riêng để phục vụ cho việc kiểm soát, quản lý và giải quyết các rủi ro pháp lý, đảm bảo tuân thủ pháp luật trong hoạt động kinh doanh của mình. Hiện nay, không chỉ các doanh nghiệp, các tập đoàn CNTT lớn mà cả các doanh nghiệp Nhà nước cũng đang ứng dụng các thành tựu CNTT mạnh mẽ nên rất cần nguồn nhân lực có tay nghề cao trong các chuyên ngành như lập trình viên, phát triển phần mềm, phân tích hệ thống, bảo mật thông tin, quản trị mạng, kỹ thuật phần cứng, điện tử máy tính.

        Theo thống kê của Viện Chiến lược Công nghệ thông tin thì 72% sinh viên ngành CNTT khi tốt nghiệp không có kinh nghiệm thực hành, 42% thiếu kỹ năng làm việc nhóm, 100% không biết trong lĩnh vực nào có thể hành nghề tốt nhất và 77.2% doanh nghiệp phải đào tạo lại các nhân viên mới.

        Bảng 1: Tăng trưởng việc làm ở Việt Nam
        Bảng 1: Tăng trưởng việc làm ở Việt Nam

        Những yêu cầu về kỹ năng và tay nghề đối với sinh viên

        Theo các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kết quả học tập của sinh viên trong trường đại học có vai trò khá quan trọng trong việc đưa ra quyết định tuyển dụng của họ song không phải là yếu tố quan trọng nhất. Đa phần các doanh nghiệp khi tuyển dụng không chỉ đơn thuần đánh giá sinh viên qua bảng điểm và các thành tích học tập mà còn đánh giá sinh viên qua các kỹ năng mềm, khả năng thích nghi nhanh với môi trường làm việc và tư duy phê phán thông qua hàng loạt các bài kiểm tra tư duy, tâm lý, phỏng vấn. Theo một khảo sát do nhóm chúng tôi thực hiện với 103 nhà tuyển dụng, chỉ có 25% tham gia liên kết với các trường đại học để xây dựng nội dung chương trình học và chỉ có 12,5% được mời tham gia góp ý cho Bộ Giáo dục và Đào tạo về khung chương trình giáo dục bậc Đại học.

        Một nhà tuyển dụng trong lĩnh vực tài chính ngân hàng cho biết, họ chỉ sử dụng cán bộ cốt cán của mình cho công tác đào tạo vì họ có kinh nghiệm thực tế nhiều hơn các giảng viên trong trường đại học.

        TỔNG KẾT VÀ KIẾN NGHỊ

        • Kiến nghị

          - Chỉ đạo các trường đại học thiết kế chương trình giảng dạy mang tính thách thức đối với sinh viên: chương trình học cập nhật và có tính thực tiễn cao, số lượng kiến thức sinh viên cần nghiên cứu lớn, đồng thời ban hành các quy định khắt khe dành cho việc học trên lớp, đặc biệt là sự tự nghiên cứu ở nhà của sinh viên. Từ những nhận xét, đánh giá của các bạn sinh viên, đối tượng giáo dục trực tiếp tại bậc đại học, chúng ta có thể nắm bắt được những điểm còn tồn tại của hệ thống giáo dục Việt Nam và rút ra kinh nghiệm cũng như giải pháp khắc phục những khuyết điểm trên. Báo cáo tổng kết “Tìm hiểu nhận thức và thái độ của học sinh/sinh viên về định hướng tương lai”/Trung tâm đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục –Viện nghiên cứu giáo dục-Trường ĐH sư phạm thành phố HCM/Tháng 10-2008 Luật giáo dục 2005+ bản sửa đổi 2009.

          Thông báo số 109/TB-BGDĐT về kết luận của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo Nguyễn Thiện Nhân tại Hội nghị triển khai Chỉ thị số 296/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ và chương trình hành động của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012.