Báo cáo tổ chức hạch toán, định giá các sản phẩm tại Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng dân dụng Hà Nội

MỤC LỤC

TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA TỔNG CÔNG TY

Các hoá đơn, chứng từ thu thập, xử lý, kiểm tra hàng ngày, định kỳ đối chiếu số liệu giữa sổ chi tiết và sổ tổng hợp. Tuy nhiên, hình thức này có nhược điểm là ghi chép nhiều, phức tạp, không thuận tiện cho việc cơ giới hoá công tác kế toán và có sự giằng buộc lẫn nhau. - Nhật ký chứng từ: có 10 nhật ký chứng từ được lập vào hàng tháng, cuối tháng những số liệu đó là cơ sở để lập nên sổ cái.

Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ nhận được, kế toán tiến hành ghi vào các nhật ký chứng từ hợp lệ liên quan hoặc các bảng kê phân bổ. Các chứng từ cần hạch toán chi tiết mà chưa thể phản ánh vào bảng kê, nhật ký chứng từ thì đồng thời ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết. Các chứng từ liên quan đến thu chi tiền mặt được ghi vào sổ quỹ sau đó ghi vào bảng kê, nhật ký chứng từ liên quan.

Cuối quý, căn cứ vào các bảng phân bổ để ghi vào bảng kê, nhật ký chứng từ sau đó ghi vào sổ cái, căn cứ vào sổ thẻ kế toán chi tiết, để lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết, đồng thời kiểm tra đối chiếu giữa nhật ký chứng từ và bảng kê, giữa bảng tổng hợp số liệu chi tiết và sổ cái. Cuối cùng căn cứ vào số liệu từ bảng tổng hợp sổ chi tiết, sổ cái, nhật ký chứng từ để lập báo cáo tài chính. • Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ.

Từ sơ đồ trên ta thấy, khi ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương theo hình thức nhật ký - chứng từ cũng tuân thủ theo đúng trình tự ghi sổ chung. Phòng Tổ chức hành chính( Phòng Nhân sự) dựa vào các bảng chấm công do các phòng ban chuyển lên để tính toán và lập bảng thanh toán lương. Hằng tháng kế toán dựa vào các chứng từ gốc: Bảng thanh toán tiền lương do phòng Hành chính nhân sự chuyển lên để ghi vào sổ chi tiết tài khoản 334 hay 338.

Đồng thời kế toán cũng làm nhiệm vụ tính toán phân bổ rồi ghi vào các bảng phân bổ, các bảng kê có liên quan.

Bảng kê NHẬT KÝ
Bảng kê NHẬT KÝ

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG 1. Quy mô và cơ cấu lao động

Tổng công ty là một đơn vị quản lí, tất cả công việc của các phòng ban trong Tổng công ty đều mang tính chất công tác văn phòng như Ban đầu tư, Ban tài chính, Kế toán, Thanh tra, P. Lương thời gian = (Hệ số lương+ Hệ số chức danh) x Ngày công thực tế x Lương tối thiểu/ Ngày công trong tháng. - Riêng tính bảo hiểm xã hội phải thu thì Tổng công ty lại dựa vào hệ số lương, hệ số chức vụ và lương tối thiểu là 540.000đ do Nhà nước quy định từ năm 2008 đối với tất cả các loại lao động.

Kế toán thanh toán dựa vào bảng thanh toán lương Phòng Tiền lương chuyển sang để trả lương cho công nhân viên sau khi đã trừ đi tạm ứng của kỳ I. Khi muốn tạm ứng, người có trách nhiệm của các bộ phận sẽ viết một giấy đề nghị tạm ứng và gửi lên cho trưởng phòng xét duyệt. Căn cứ vào đề nghị của kế toán trưởng, kế toán thanh toán sẽ viết phiếu chi kèm theo giấy đề nghị tạm ứng chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục xuất quỹ.

Việc tính toán tiền thưởng căn cứ vào sự đóng góp của người viên chức cho Tổng công ty và chế độ khen thưởng quy định của Tổng công ty. Tiền thưởng sáng kiến nâng cao chất lượng sản phẩm phải căn cứ vào hiệu quả kinh tế cụ thể để xác định, được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Tổng công ty tuân thủ theo Bộ Luật lao động, cán bộ công nhân viên trong một năm được nghỉ 12 ngày phép và cứ 5 năm công tác liên tục được nghỉ thêm một ngày.

Nếu nhân viên làm việc dưới 16tháng thì thời gian được tính theo tỷ lệ thời gian làm việc, thời gian nghỉ phép năm nào nghỉ hết trong năm đó, nếu không nghỉ hết thì được chuyển sang hết quý I năm sau. Căn cứ vào chức vụ của cán bộ nhân viên, Tổng công ty đã quy định hệ số phụ cấp chức vụ( hệ số chức danh_ Ki): Bảng số 4 phía trên đã đưa ra các mức cho từng nhóm. Các cán bộ công nhân viên sau một thời gian làm việc lâu dài cho Tổng công ty sẽ được Ban lãnh đạo Tổng công ty xem xét để nâng bậc lương.

Căn cứ vào số năm người lao động đã làm, căn cứ vào quy định của Chính phủ, Phòng Lao động và tiền lương sẽ đề nghị Ban lãnh đạo Tổng công ty chuyển lương cho nhân viên, Ban lãnh đạo sẽ xem xét đề nghị rồi viết quyết định chuyển xếp lương cho cán bộ công nhân viên.

Bảng số 3     :                           BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 2 NĂM 2008
Bảng số 3 : BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 2 NĂM 2008

Nay chuyển xếp lương cho ông (bà ): Bùi Thị Sửu

Theo đề nghị của ông Trưởng phòng Lao động, Ban lãnh đạo Tổng công ty quyết định.

Các ông : Trưởng phòng Lao động, Trưởng phòng Tài chính - Kế toán, các đơn vị liên quan có tên trên căn cứ theo quyết định này thi hành

Kế toán chi tiết tiền lương 1. Chứng từ sử dụng

Để quản lý lao động, Tổng cụng ty đó lập sổ theo dừi lao động. Sổ này do Phũng Lao động lập dựng để theo dừi sự biến động số lượng lao động của cả Tổng công ty. Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ được phòng Tổ chức hành chính lập mỗi khi có các quyết định tương ứng: quyết định tuyển dụng, quyết.

Để theo dừi thời gian lao động, mỗi phũng ban tự lập ra một bảng chấm công của mỗi tháng theo mẫu quy định của toàn Tổng công ty. Từ các bảng thanh toán lương của từng bộ phận, Phòng Lao động và Tiền lương sẽ tính toán và lập ra bảng Tổng hợp thanh toán lương của toàn Tổng công ty, bảng này được lập riêng cho Khối văn phòng. Từ các bảng biểu được chuyển về cho phòng Tài chính kế toán, kế toán sẽ đưa vào các sổ chi tiết có liên quan Tổng công ty công nghiệp ôtô Việt.

Bảng số 7:
Bảng số 7:

Kế toán tổng hợp tiền lương 1. Tài khoản sử dụng

Tài khoản 334 thường có số dư đầu kỳ bên Có, phản ánh tiền lương phải trả công nhân viên lúc đầu kỳ. Tài khoản 334 thường có số dư cuối kỳ bên Có, phản ánh số tiền còn phải trả công nhân viên cuối kỳ. Có một số trường hợp, tài khoản có số dư cuối kỳ bên Nợ, khi đó nó phản ánh các khoản trả thừa cho người lao động.

Bảng số 10:                                           NHẬT KÝ CHỨNG TỪ
Bảng số 10: NHẬT KÝ CHỨNG TỪ

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1. Nội dung các khoản trích theo lương

    - 5% còn lại do người lao động( cán bộ công nhân viên) đóng góp, khoản này sẽ được trừ vào lương trong tháng của họ. - 2% do người sử dụng lao động đóng góp, khoản này sẽ được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh. Theo quy định Tổng công ty đã trích tỷ lệ này là 2%, trong đó: 1% nộp trả liên đoàn lao động, 1% Tổng công ty giữ lại để chi tiêu cho hoạt động công đoàn của mình.

    Như vậy tổng các khoản trích theo lương là 25% trong đó 19% do người sử dụng lao động hay doanh nghiệp chi trả, số này sẽ được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 6% còn lại sẽ được khấu trừ trực tiếp vào lương của người lao động. Trường hợp công nhân viên nào nghỉ ốm đau thai sản…không thể công tác, dựa vào bảng chấm công đã lập, phòng Lao động tiền lương sẽ viết giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH cho công nhân viên đó theo mẫu quy định của Tổng công ty. Căn cứ vào giấy xin nghỉ phép, giấy xác nhận có dấu của bệnh viện, phòng Tổ chức hành chính viết Phiếu nghỉ việc hưởng BHXH.

    Căn cứ vào Bảng chấm công và phiếu nghỉ việc hưởng lương BHXH, phòng lao động và tiền lương sẽ tính toán ra tiền lương và trợ cấp BHXH cho nhân viên. Căn cứ vào bảng thanh toán lương, kế toán thanh toán sẽ viết phiếu thu tiền KPCĐ của công nhân viên. Để kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương, tại đơn vị đang sử dụng tài khoản 338: “Phải trả phải nộp khác”.

    Tài khoản này có số dư đầu kỳ bên Có, phản ánh các khoản trích theo lương phải trả, phải nộp đầu kỳ. - Nộp các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn lên các cơ quan quản lý cấp trên. Bên Có phản ánh: Các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn phải trả trong kỳ.

    Dựa trên bảng thanh toán bảo hiểm xã hội, bảng phân bổ, kế toán sẽ vào các sổ tổng hợp và sổ cái tài khoản 338.

    Bảng số 11: BẢNG THANH TOÁN BHXH CHO CÔNG NHÂN VIÊN
    Bảng số 11: BẢNG THANH TOÁN BHXH CHO CÔNG NHÂN VIÊN

    LƯƠNG CỦA XÍ NGHIỆP