MỤC LỤC
Bước sang cơ chế quản lý mới không tránh khỏi phải đương đầu với những khó khăn khi điều kiện kinh doanh không còn như trước, Công ty đã có những cố gắng trong quản lý tổ chức các hoạt động kinh doanh, từng bước đưa hoạt động của Công ty đi vào ổn định và kinh doanh có lãi. • Cạnh tranh trong địa bàn hoạt động : Nhà thuốc tư nhân, đại lý bán thuốc, công ty TNHN, các chi nhánh của một số công ty lớn mở trên địa bàn là yếu tố cạnh tranh của Công ty, làm thị phần của Công ty tại tỉnh nhà bị thu hẹp.
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quỏ trỡnh kết quả hoạt động ở doanh nghiệp, nhằm làm rừ chất lượng hoạt động kinh doanh & các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở doanh nghiệp. -Tài liệu PTHĐKD không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoài khi họ có mối quan hệ về nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thông qua phân tích họ mới có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tư, cho vay..với doanh nghiệp.
-Tìm các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu & nguyên nhân gây ra các ảnh hưởng đó. -Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng & khắc phục những yếu kém trong quá trình hoạt động kinh doanh.
Tổng doanh số mua(giá mua) Chỉ tiêu này cho biết mối quan hệ giữa lượng hàng mua vào và bán ra. • Chỉ tiêu nay< 1 và giảm thì mua vào quá nhiều, bán ra chậm, hàng tồn kho cuối kỳ tăng lên là không tốt.
• Chỉ tiêu này ≥ 1 và tăng lên thì đánh giá hàng trong kỳ là tốt, vì tồn kho cuối kỳ giảm.
Tình hình sử dụng phí
So sánh tổng số vốn đầu kỳ với cuối kỳ, xác định tỷ trọng từng nguồn vốn cụ thể trong tổng số nguồn vốn.Từ đó có thể biết được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính, mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh hoặc những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong việc khai thác vốn. Nếu hệ số < 1 là báo hiệu vốn chủ sở hữu bị mất toàn bộ, tổng tài sản hiện có (TSLĐ, TSCĐ) không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán.
+Hệ số khả năng thanh toán nhanh: là thước đo về khả năng trả nợ ngay, không dựa vào việc phải bán các loại vật tư hàng hoá. Trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu lợi nhuận giữa các năm có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhằm tìm ra các biện pháp để nâng cao các chỉ tiêu này.
Các chỉ tiêu lợi nhuận nói lên một đồng vốn hoặc một đồng doanh thu trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Từ đó, phân tích chỉ tiêu này sẽ đánh giá đóng góp vai trò của doanh nghiệp với ngành, doanh nghiệp có đạt chỉ tiêu về xã hội của ngành hay không?. Chỉ tiêu chất lượng là chỉ tiêu hàng đầu trong kinh doanh, phục vụ và sản xuất thuốc vì phải có chỉ tiêu này thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại và phát triển.
Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hiệu quả hợp lý Xem xét các chỉ tiêu sau
+So sánh xác định xu hướng & tính liên hệ của các chỉ tiêu: Các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo được xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mô chung & chúng có thể được xem xét nhiều kỳ để thấy rừ hơn xu hướng phỏt triển của cỏc hiện tượng nghiờn cứu. PP tỷ trọng (PP phân tích chi tiết) : So sánh các chỉ tiêu chi tiết cấu thành chỉ tiêu tổng thể .Các chỉ tiêu kinh tế thường được chi tiết từ các yếu tố cấu thành, nghiên cứu chi tiết giúp đánh giá chính xác các yếu tố cấu thành của các chỉ tiêu phân tích.
Số lượng lao động trong công ty còn ít do quy mô của doanh nghiệp nhỏ, số lượng DSĐH và trên đại học chiếm tỷ lệ trung bình 11%, so với cơ cấu nhân lực của các công ty lớn như công ty Traphaco, công ty CPDP Nam Hà,…thì cơ cấu nhân lực của CTCP Dược phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn còn kém hơn nhiều cả về tổng số nhân lực và số lượng CB có trình độ chuyên môn cao. Tuy nhiên ở một số vị trí nếu có DSĐH đảm trách thì tốt hơn, như phụ trách hiệu thuốc ở một số huyện chưa có DSĐH, và nếu muốn mở rộng, phát triển hoạt động kinh doanh của mình thì công ty cần tuyển dụng thêm cán bộ có trình độ chuyên môn phù hợp, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho CBCNV.
Căn cứ vào bảng số liệu và biểu đồ về cơ cấu nhân lực của công ty có thể nhận thấy không có sự biến đổi lớn về nhân lực của công ty trong 5 năm qua, tổng số nhân lực tăng dần qua các năm nhưng chậm và không nhiều (từ 1999 đến 2003 tăng 20 nhân viên), do công ty chưa có sự mở rộng lớn về hoạt động sản xuất kinh doanh. Giang, CTCP Dược phẩm Nam Hà, các hãng phân phối trực tiếp Glaxo Wellcome, Sanofi,… Việc linh động trong nguồn hàng mua của công ty có ý nghĩa quan trọng trong kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của công ty.
Nhìn nhận qua 5 năm hoạt động của công ty có thể thấy rằng mặc dù khụng cú mức tăng trưởng lợi nhuận rừ nột, LN năm sau cú năm giảm so với năm trước(năm 2000, 2003) nhưng công ty luôn làm ăn có lãi, VCĐ ngày càng tăng cao chứng tỏ công ty đã tăng cường đầu tư vào TSCĐ, hy vọng trong thời gian tới hoạt động kinh doanh của công ty sẽ ngày càng hiệu quả hơn. TSCĐ cũng tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, cho thấy công ty đã từng bước đầu tư nhiều hơn vào TSCĐ, nhưng mức tăng còn thấp, giá trị TSCĐ cũng chiếm chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng TS (10,2-15,8%). %), mức vốn này thường xuyên biến động không tăng trưởng đều theo TSLĐ, chứng tỏ tiền mặt được luân chuyển thường xuyên trong quá trình kinh doanh và việc tăng các khoản nợ phải thu cũng thường làm giảm lượng vốn bằng tiền của công ty.
Tăng cường nguồn nội lực của Công ty : Tăng cường vốn đầu tư từ nhiều nguồn( vốn đi vay, vốn huy động thêm từ cổ đông trong Công ty… ), đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn; phát triển đội ngũ CBCNV có trình độ phù hợp với vị trí được phân công.
Tăng cường nguồn nội lực của Công ty : Tăng cường vốn đầu tư từ nhiều nguồn( vốn đi vay, vốn huy động thêm từ cổ đông trong Công ty… ), đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn; phát triển đội ngũ CBCNV có trình độ phù hợp với vị trí được phân công. - Lập kế hoạch thu mua, xây dựng vùng cung cấp dược liệu. Căn cứ vào đặc điểm tiềm năng từng vùng trong tỉnh mà tổ chức thu mua các nguồn dược liệu từ nhân dân, tổ chức vùng nguyên liệu kết hợp tiến hành với nhân dân địa phương. Tìm nguồn dược liệu từ các tỉnh bạn, nguồn hàng từ Trung Quốc. - Bố trí hệ thống kho bãi chứa hợp lý. Tổ chức cán bộ, nhân công lao động hợp lý, nếu cần thiết có thể tuyển thêm lao động có trình độ phù hợp với công việc đảm nhận. - Tổ chức phân loại, chế biến dược liệu theo đơn đặt hàng, vận chuyển theo yêu cầu, làm marketing sản phẩm, tìm các đơn đặt hàng mới. Được biết hiện nay có khá nhiều công ty có nhu cầu mua dược liệu để phục vụ cho sản xuất Đông dược, như CTCP Traphaco, CTCP Dược phẩm Hà Tây, CTCP Dược phẩm Nam Hà…Việc tự tổ chức được nguồn dược liệu cũng là điều kiện thuận lợi cho Công ty tiến hành sản xuất các sản phẩm Đông dược. 3) Mở thêm chi nhánh ở tỉnh bạn, các thành phố lớn. - Trước mắt có thể mở thêm chi nhánh tại Quảng Ninh, Hải Phòng ( Công ty đã có chi nhánh tại Hà Nội). Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh là tam giác kinh tế của miền Bắc, thị trường khá lớn, giao thông thuận tiện, thuận lợi trong việc tìm kiếm và thực hiện các sự vụ kinh doanh. - Tiến hành khảo sát địa điểm, tổ chức nhân sự phụ trách, làm việc tại chi nhánh. Cần tuyển thêm một số nhân lực có trình độ đảm trách các vị trí ở chi nhánh, giữ thông tin liên lạc thường xuyên, kịp thời giữa chi nhánh với Công ty mẹ, đảm bảo hiệu quả hoạt động của chi nhánh. 4) Mở rộng thêm hệ thống bán lẻ tại địa bàn tỉnh nhà. - Mục đích : Tối đa hoá lợi nhuận, tăng cường làm tốt công tác chăm sóc, phục vụ sức khoẻ của nhân dân, quảng bá hình ảnh của công ty. - Lựa chọn địa điểm đặt quầy, phân công cán bộ phụ trách,…đảm bảo phục vụ đầy đủ, thường xuyên, kịp thời cho nhân dân. Mới đầu các cửa hàng bán lẻ có thể chưa có lợi nhuận, hay một số quầy bán lấy chỉ tiêu phục vụ làm chính, nhưng Công ty có thể bù lỗ, dần dần có lợi nhuận, ngoài ra Công ty còn được nhiều cái khác, như đạt được chỉ tiêu phục vụ, quảng bá hình ảnh Công ty, nâng cao vị thế, uy tín của Công ty, điều này rất quan trọng vì ngành Dược là ngành kinh tế đặc biệt, tính kinh doanh, lợi nhuận phải được đặt sau mục đích phục vụ nhân dân. 5) Thành lập phòng Marketing.