MỤC LỤC
Sử dụng các sơ đồ: sơ đồ chức năng kinh doanh BFD, sơ đồ luồng dữ liệu DFD, sơ đồ luồng thông tin IFD….
Trong công nghệ phần mềm người ta sử dụng định nghĩa sau đây của một nhà tin học người Mỹ Roger Pressman: Phần mềm trong công nghệ phần mềm được hiểu là tập hợp gồm 3 yếu tố: Các chương trình máy tính, Các cấu trúc dữ liệu, tài liệu hệ thống hướng dẫn sử dụng. Tính chất thương mại hóa của phần mềm trên thị trường ngày càng bộc lộ rừ và đỉnh cao là việc sản xuất phần mềm đó tiến hành ở quy mụ đại trà theo tác phong công nghiệp và xu thế tổng quát của thị trường.
Như vậy, tiến trình phát triển của phần mềm luôn luôn đi song song với quá trình phát triển của phần cứng theo định hướng hoàn toàn tương tự tức là: Quy mô thu nhỏ, tính năng nâng cao. + Thiết kế kỹ thuật là đi vào các vấn đề cụ thể gồm: thiết kế dữ liệu, thiết kế thủ tục, thiết kế chương trình, thiết kế giao diện màn hình và cuối cùng là thiết kế công cụ cài đặt.
Bản thân khách hàng chỉ đưa ra yêu cầu có tính chất rất khái quát, bày tỏ nguyện vọng bản thân cán bộ yêu cầu phải hiểu biết rất sâu về vấn đề này, và phải chi tiết hoá thành các yêu cầu cụ thể. - Sau khi xác định được yêu cầu của khách hàng thì kỹ sư phần mềm chuyển sang giai đoạn thiết kế nhanh tức là xác định các ý tưởng làm hạt nhân cho bản mẫu, mà mục đích cuối cùng là công ty phần mềm đưa ra các ý tưởng làm cho khách hàng có thể cảm nhận được những nét độc đáo nhất mà phần mềm mình định mua.
- Đối với các phần mềm không được thiết kế một cách đầy đủ thì tính ổn định của chúng rất thấp, chỉ cần một thay đổi nhỏ về dữ liệu hoặc tác động của môi trường cũng làm cho hoạt động của phần mềm bị biến dạng thậm chí không còn khả năng hoạt động được nữa. Nếu xét từ phương diện kỹ thuật thì quy trình phát triển một phần mềm công nghiệp được phân chia thành 4 công đoạn: thiết kế kiến trúc, thiết kế dữ liệu, thiết kế thủ tục và thiết kế giao diện. Biểu diễn mối quan hệ giữa 2 khía cạnh trong thiết kế phần mềm Hình vẽ này cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa 2 khía cạnh quản lý và kỹ thuật trong sản xuất phần mềm công nghiệp.
Bản chất kiến trúc phần mềm là bài toán chuyển từ P – S (Từ vấn đề thực tế sang giải pháp phần mềm): P là một vấn đề phi cấu trúc và S đã được cấu trúc hoá. Bài toán này có rất nhiều lời giải, căn cứ vào quan điểm của kỹ sư phần mềm và quan điểm ứng dụng phần mềm chúng ta trình bày ý tưởng chuyển đổi từ P – S.
Đây là phương pháp thực nghiệm do nhà tin học người Mỹ đưa ra trên cơ sở xem xét rất nhiều phần mềm và dựa vào ý kiến đánh giá của các chuyên gia, và đưa ra 5 chỉ tiêu đánh giá chức năng của mỗi phần mềm. Năm chỉ tiêu này về cơ bản đã bao quát được nội dung để đánh giá chức năng của một phần mềm.
Mục đích của quy trình là xác định yêu cầu của của khách hàng bao gồm: Xác định một cách đầy đủ, chính xác các yêu cầu của khách hàng về phần mềm, phân tích hệ thống và các quy trình liên quan, phân tích yêu cầu của người sử dụng tương lai có liên quan đến các phần mềm do công ty xây dựng. Quy trình xây dựng và quản lý hợp đồng phần mềm nhằm các mục tiêu sau đõy: Xem xột cỏc giải phỏp, soạn thảo ký kết, theo dừi quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng, thanh toán, thanh lý, nghiệm thu các hợp đồng phần mềm. Quy trình thiết kế phần mềm nhằm mục đích xây dựng, đặc tả yêu cầu phần mềm, xây dựng kiến trúc hệ thống, thiết kế dữ liệu, thiết kế chương trình, thiết kế giao diện và thiết kế công cụ cài đặt.
Quy trình lập trình trong công nghệ phần mềm có mục đích: xây dựng thiết kế chi tiết trên cơ sở của bản vẽ thiết kế tổng thể, tiến hành lập trình các modun_ tích hợp các hệ thống. Quy trình test trong công nghệ phần mềm nhằm mục đích Test hệ thống theo đặc tả yêu cầu phần mềm, Test nghiệm thu theo tiêu chuẩn, Test kiểm tra theo yêu cầu của khách hàng. Quy trình triển khai trong công nghệ phần mềm có mục đích cài đặt hệ thống cho khách hàng, đào tạo sử dụng cho khách hàng, hỗ trợ việc chuyển đổi dữ liệu từ hệ thống cũ sang hệ thống mới và đưa hệ thống vào hoạt động chính thức.
Trong các bước trên đây, việc chuyển đổi dữ liệu từ hệ thống cũ sang hệ thống mới có vai trò đặc biệt quan trọng, nó tác động đến việc thành công hay thất bại của một dự án tin học hoá.
Cũng tương tự như các quy trình trên, người làm việc với chức danh cán bộ triển khai sẽ tiến hành cụ thể hoá 1 trong 6 hoạt động trên thành đầu việc cụ thể. - Cài đặt dữ liệu ban đầu: cài đặt tham số, chuyển đổi dữ liệu từ hệ thống cũ sang hệ thống mới. - Xem xét các kết quả cài đặt và ghi nhận những vấn đề phát sinh nếu có.
- Sử dụng tối đa ba màu trên Form chức năng, chỉ tô màu hoặc nhấn mạnh những trường thông tin quan trọng.
- Để giải quyết bài toán lập lịch thi công công trình, công việc này nhằm lập ra một lịch thi công các công trình trong một dự án sao cho thời gian hoàn thành dự án là tối ưu nhất về thời gian, chúng ta chỉ cần nhìn vào lịch lập ra là đã đièu khiển được dự án của chúng ta. Menu chính của chương trình này liên kết với mọi Form của chương trình, ở đây ta có thể sử dụng chương trình Help để được hướng dẫn sử dụng hoặc tại mỗi biểu tượng của chương trình đều có Tooltip bằng tiếng Việt hiện lên, vì vậy bạn có thể dễ dàng sử dụng chương trình này. + Sau khi nhập xong số hạng mục cần tính toán và nhấn Enter chương trình sẽ cho một bảng tính trong đó bạn cần phải nhập tên của từng hạng mục mà trong dự ỏn cần phải làm, ở đõy bạn cú thể gừ trực tiếp tên từng hạng mục hoặc bạn có thể sử dụng phương pháp gắp thả từ một danh sách bên cạnh, nếu tên hạng mục nào chưa có thì bạn có thể bổ xung tên hạng mục bằng cách Click vào mục Bổ xung tên hạng mục, tiếp theo bạn nhập thời gian làm xong của từng hạng mục một và sự ràng buộc giữa các hạng mục với nhau, nếu có một hạng mục mà có nhiều hơn 2 hạng mục phải làm trước thì phải nhập chúng cách nhau bằng dấu “,”.
Cột thứ nhất ghi thứ tự các hạng mục được thi công, cột thứ hai cho biết tên hạng mục cần thi công, cột thứ 3 cho biết số lượng thời gian hạng mục đó bắt đầu tiến hành, tất nhiên đối với hạng mục cuối cùng thì đây là thời điểm cắt băng khánh thành dự án này, cột thứ 4 in ra ngày mà hạng mục đó bắt đầu tiến hành, điều này sẽ giúp cho các nhà quản lý nhân sự tham gia trong các dự án quản lý dự án của mình được dẽ dàng hơn. + Trong chương trình này bạn chỉ có thể lưu tên File với phần mở rộng là *.PCM, ở đây không có gì là ràng buộc cả bởi vì tôi muốn đặt ra một cái gì đó gợi nhớ để cảm ơn những người đi trước họ đã nghiên cứa được một ứng dụng quan trọng như thế này, một ứng dụng mà nó đem lại nhiều lợi nhuận cho con người khi xây dựng các dự án lớn. + Bạn có thể thêm vào bao nhiêu hạng mục tùy ý bạn, nhưng lưu ý là sau mỗi lần thêm vào thì phải nhớ là thứ tự thi công sẽ bị thay đổi, và hạng mục thêm vào không được lớn hơn hạng mục cuối cùng là 2 vì khi bắt đầu thêm vào Giả sử dự án của bạn có 100 hạng mục mà bạn thêm.
+ Sau Khi kết thúc việc thêm hay xóa một số hạng mục bạn phải Click vào biểu tượng nhập số liệu để chương trình tính toán lại cho bạn, lúc này lịch thi công lại có một lịch mới, khác hẳn lịch ban đầu nếu như bạn đã thêm vào hoặc bỏ đi một số hạng mục không cần thi công.