MỤC LỤC
Có nhiều phương pháp khác nhau đang được sử dụng trong thực tế vào việc đánh giá hiệu quả công việc của người lao động, mỗi phương pháp có những ưu, nhuợc điểm khác nhau, đòi hỏi những kỹ năng riêng của người đánh giá. Chúng có ưu điểm chung là đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, có nhiều tác dụng trong việc ra các quyết định nhân sự trong công ty (lương, thưởng, thăng tiến,…), nhưng cũng dễ dẫn đến các lỗi như thiên vị, thành kiến, sự kiện gần nhất.
Nếu bản tiêu chuẩn thực hiện công việc sơ sài dẫn đến kết quả đánh giá không đúng với năng lực cảu nhân viên, hoặc quá cao hay không đúng sẽ dẫn đến tiêu chuẩn đánh giá không hiệu quả. Từ những phương pháp ĐGTHCV đã biết, bộ phận nhân sự tiến hành nghiên cứu xem phương pháp nào phù hợp, sau đó họ tham mưu lên ban lãnh đạo lựa chọn ra hệ thống các phương pháp khả thi nhất và tiến hành xây dựng tiêu chí áp dụng cho từng đối tượng lao động.
Cỏc kết quả đỏnh giỏ sẽ rừ ràng, chi tiết, mang tớnh phõn loại cao, dễ dàng phỏt huy tác dụng trong các hoạt động nhân sự khác nếu cơ quan, doanh nghiệp coi trọng vấn đề ĐGTHCV, thu hút được sự quan tâm chú ý của cán bộ lãnh đạo và nhân viên. Nó cho phép nhà quản trị quản lý việc đánh giá nhân viên theo một hệ thống logic, có thể mở xem kết quả đánh giá của từng cấp loại nhân viên: lãnh đạo cao cấp, các trưởng phòng, các nhân viên kinh nghiệm hay các nhân viên mới vào thử việc… Chương trình này, cho phép nhà quản trị định hướng đào tạo để nâng cao trình độ cho nhân viên.
- Nhiệm vụ: Lập trình, duyệt khung chính sách tái định cư; Thực hiện các thủ tục liên quan đến xin giao đất để triển khai dự án; Kết hợp với chính quyền địa phương tổ chưc kê khai, điều tra, đo đạc, xác nhận nguồn gốc sử dụng đất, nhân khẩu làm căn cứ để lập phương án bồi thường thệt hại, tái định cư, thực hiện việc chi trả tiền bồi thường thiệt hại theo quy định hiện hành của Nhà nước và khung chính sách tái định cư; giúp Giám đốc Ban giải quyết các đơn khiếu nại liên quan đến công tác đền bù giải phóng mặt bằng, tái định cư. Trong năm 2006, BQL đã hoàn thành báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án và báo cáo bổ sung trình thủ Tướng chính phủ phê duyệt; Đến năm 2007, dự án Phát triển GTĐT Hà Nội đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào ngày 30/01/2007, UBND Thành phố phê duyệt dự án hai khu tái định cư CT1&CT5 hoàn thành xong dự án khả thi hai khu tái định cư; Hoàn thành dự thảo báo cáo khả thi và thiết kế cơ sở dự án Phát triển GTĐT Hà Nội.
Nguồn: : Phòng Hành chính - Tổng hợp Theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ, được ban hành ngày 10/02/2009 với nội dung “Về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình” thì Giám đốc quản lý dự án phải có trình độ đại học trở lên thuộc chuyên ngành phù hợp, có chứng nhận nghiệp vụ về quản lý dự án và có kinh nghiệm làm việc chuyên môn tối thiểu 3 năm. Ngoài ra, do thường xuyên tiếp xúc với các tổ chức quốc tế trong tiếp nhận vốn đầu tư cũng như hỗ trợ trong tư vấn, thiết kế về kĩ thuật nên Anh văn đóng vai trò không thể thiếu đối với mỗi nhân viên và tỉ trọng CBVC biết về tiếng anh trong BQL là 68,65%.
Ta thấy bản mô tả trên chỉ gồm: Trách nhiệm, quyền hạn của nhân viên mà thiếu đi những yếu tố khác (điều kiện, môi trường làm việc, những mối quan hệ trong công việc….), tức hoạt động phân tích công việc ở BQL chưa thực hiện một cách có hệ thống. Đối với BQL, đứng về mặt tổ chức thì hoạt động đánh giá giúp BQL có một cái nhìn tổng thể về đội ngũ nhân viên, xác định trình độ, năng lực, phẩm chất làm cơ sở cho các hoạt động khác như khen thưởng, kỷ luật, sa thải, thăng tiến… Bên cạnh đó, hoạt động đánh giá nhằm xác định kết quả công việc của BQL, xác định tiến độ thực hiện dự án, từ đó có những điều chỉnh cần thiết.
Các tiêu chí thuộc về công việc chưa có sự phân định giữa số lượng công việc hoàn thành, chất lượng công việc hoàn thành. Mặt khác, có sự lẫn lộn giữa chỉ tiêu về kết quả công việc và hành vi tác phong trong công việc.
Để bảo đảm tiến độ các dự án, công tác đánh giá được tiến hành 2 lần trong một tháng đối với từng phòng nghiệp vụ nhằm kiểm tra công tác thực hiện công việc đối với nhiệm vụ được giao của cá nhân, tổ công tác đề ra chương trình kế hoạch công tác cho thời gian tiếp theo. Dựa vào mục tiêu, kế hoạch chung của BQL, dựa vào trách nhiệm của từng cá nhân, Trưởng phòng nghiệp vụ sẽ trực tiếp chỉ đạo, giao việc cho các cá nhân thông qua Phiếu giao việc (Phụ lục 3) dựa theo bản mô tả công việc.
Ngoài ra kết quả đánh giá còn được Phòng TCHC làm cơ sở xây dựng chế độ lương, lập kế hoach đào tạo, đề bạt cho cán bộ công nhân viên và công nhân. + Cán bộ quản lý trực tiếp: Đó là trưởng các phòng nghiệp vụ sẽ cho điểm từng cá nhân theo các tiêu chí tương tự như các tiêu chí mà cá nhân tự đánh giá.
Đối với những cá nhân có kết quả đánh giá bị xếp vào loại “chưa hoàn thành nhiệm vụ” hoặc trong quá trình công tác vi phạm các quy định cua Nhà nước, của cơ quan thì tuỳ theo mức độ vi phạm sẽ áp dụng các hình thức kỷ luật tương ứng như kiểm điểm, khiển trách, cảnh cáo, cách chức…Đối với những người lao động trong diện ký hợp đồng ngắn hạn với BQL sẽ bị chấm dứt hợp đồng lao động, còn đối với những CBVC thuộc diện hợp đồng dài hạn thì BQl sẽ xin ý kiến cảu Sở Giao thông vận tải phê duyệt chấm dứt hợp đồng. - Những biện pháp thuộc về chuyên môn: Thường xuyên báo cáo với lãnh đạo Sở về các vướng mắc, khó khăn để xin ý kiến chỉ đạo, phối hợp tốt với các phòng nghiệp vụ của Sở; thường xuyên phối hợp với Ngân hàng thế giới để cú sự ủng hộ, hướng dẫn, giỳp đừ trong quỏ trỡnh triển khai thục hiện dự án; Tăng cường mối quan hệ với các ban, ngành trung ương và địa phương; Chú trọng công tác kiểm tra chất lượng hồ sơ dự án và hồ sơ thiết kế;.
Có thể thấy phương pháp quản lý bằng mục tiêu đóng vai trò quan trọng trong việc gia tăng nỗ lực của nhân viên ở mọi cấp quản lý vì mọi thành viên đề được tham gia vào việc xây dựng mục tiêu cho chính mình. Các mục tiêu này cũng giúp cho lãnh đạo và nhõn viờn thấy rừ nhu cầu đào tạo và phỏt triển nghề nghiệp tưng người thể hiện ở phần kế hoạch thực hiện ở bản “ kế hoạch hành động”.
Để công tác đào tạo người đánh giá phát huy hiệu quả hơn nữa, ban lãnh đạo nên giao cho bộ phận nhân sự tổ chức các lớp đào tạo ngắn sau mỗi chu kỳ đánh giá để ngay cả những người mới nhận chức cũng cú thể nắm rừ cỏch thức thực hiện. Những nội dung này cũng nên được tóm tắt ngắn gọn bằng văn bản và gửi đến những người làm nhiệm vụ đánh giá để họ cú thể tỡm hiểu kỹ hơn hoặc vẫn nắm rừ cỏch thức tiến hành cụng việc khi cú lý do vắng mặt tại các khóa đào tạo.
Việc ghi chép có thể thực hiện bằng cách ghi những sự kiện quan trọng hoặc các mẫu đánh giá có sẵn, cũng có thể tiến hành chuyện trò với nhân viên. Mục đích của phỏng vấn đánh giá thực hiện công việc nhằm nghiên cứu, phát hiện và điều chỉnh các sai sót trong thực hiện công việc của nhân viên hoặc duy trì và nâng cao kỹ năng thực hiện công việc của nhân viên.
Giữa người đánh giá và nhân viên cần có sự nhất trí về những trách nhiệm chính cần thực hiện trong công việc. •Cán bộ nhân sự cần phối hợp với nhân viên, đề nghị họ cũng tham gia vào việc hoạch định công việc, làm cơ sở cho việc đánh giá tốt hơn, nhằm loại trừ những sửa đổi trong việc đánh giá.
Việc đánh giá đã thực sự giúp ích cho quý vị nâng cao chất lượng thực hiện công việc như thế nào?. Không giúp được gì Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác và giúp đỡ của các anh/chị!.
Luôn không ngừng nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, có những sáng kiến kinh nghiệm, đề tài, công trình nghiên cứu đạt giải. Luôn không ngừng nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, ngoại ngữ, tin học, có những sáng kiến kinh nghiệm, đề tài, công trình nghiên cứu.